tailieunhanh - Bài giảng Chứng chỉ A: Buổi 1 - GV. Nguyễn Duy Sang
Bài giảng Chứng chỉ A: Buổi 1 - Những hiểu biết cơ bản về tin học gồm 7 chương. Nội dung buổi học này trình bày các vấn đề về thông tin và xử lý thông tin, cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử, hệ điều hành, bảo vệ và phòng chống Virus, chương trình vẽ Paint. | Bài giảng chứng chỉ A Những hiểu biết cơ bản về tin học Giảng viên: Nguyễn Duy Sang CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN Dữ liệu (data): là các sự kiện không có cấu trúc, ý nghĩa rõ ràng cho đến khi chúng được tổ chức theo một tiến trình tính toán nào đó. Thông tin (information): là dữ liệu đã được xử lý xong, mang ý nghĩa rõ ràng. Hệ thống thông tin: Dữ liệu Xử lý Thông tin Nhập Xuất CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN Các đơn vị đo thông tin lớn hơn: Quá trình xử lý thông tin: Gigabyte (GB) = 210 MB = 230 B Terabyte (TB) = 210 GB = 240 B NHẬP DỮ LIỆU (INPUT) XUẤT DỮ LIỆU (OUTPUT) XỬ LÝ (PROCESSING) LƯU TRỮ (STORAGE) CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN Tin học (Informatics): được định nghĩa là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ và kỹ thuật xử lý thông tin tự động. Tin học nhắm vào phát triển song song: Kỹ thuật phần cứng (hardware engineering) Kỹ thuật phần mềm (software engineering) CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Gồm có 2 phần: Phần cứng (hardware): gồm tất cả các bộ phận, thiết bị trong một hệ máy tính. Phần mềm (software): gồm các chỉ thị ra lệnh cho máy tính thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng. CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ A. Sơ đồ cấu trúc phần cứng: Thiết bị Nhập (Input) Bộ xử lý trung ương CPU (Central Processing Unit) Thiết bị Xuất (Output) Khối điều khiển CU (Control Unit) Khối làm tính ALU (Arithmetic Logic Unit) Các thanh ghi (Registers) Bộ nhớ trong (ROM + RAM) Bộ nhớ ngoài (đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD) CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Thiết bị nhập: liên lạc giữa người sử dụng máy tính và máy tính Bàn phím (Keyboard): chia làm 3 nhóm chính: Phím đánh máy: phím chữ, số, ký tự đặc biệt Phím đệm: Ctrl, Alt, Shift Phím chức năng: F1, F2, . F12, , , Home, End, , , PageUp, PageDown, Insert, Delete, Backspace, NumLock, CapsLock, Esc, Tab, Enter Cách sử dụng một số phím: CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Con . | Bài giảng chứng chỉ A Những hiểu biết cơ bản về tin học Giảng viên: Nguyễn Duy Sang CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN Dữ liệu (data): là các sự kiện không có cấu trúc, ý nghĩa rõ ràng cho đến khi chúng được tổ chức theo một tiến trình tính toán nào đó. Thông tin (information): là dữ liệu đã được xử lý xong, mang ý nghĩa rõ ràng. Hệ thống thông tin: Dữ liệu Xử lý Thông tin Nhập Xuất CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN Các đơn vị đo thông tin lớn hơn: Quá trình xử lý thông tin: Gigabyte (GB) = 210 MB = 230 B Terabyte (TB) = 210 GB = 240 B NHẬP DỮ LIỆU (INPUT) XUẤT DỮ LIỆU (OUTPUT) XỬ LÝ (PROCESSING) LƯU TRỮ (STORAGE) CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN Tin học (Informatics): được định nghĩa là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ và kỹ thuật xử lý thông tin tự động. Tin học nhắm vào phát triển song song: Kỹ thuật phần cứng (hardware engineering) Kỹ thuật phần mềm (software engineering) CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Gồm .
đang nạp các trang xem trước