tailieunhanh - Đặc Điểm Sinh Học, Sinh Thái Của Ba Ba - Nuôi Ba Ba Đẻ

Mời các bạn tìm hiểu một số đặc điểm sinh học và tập quán sinh hoạt của một số loài ba ba và kỹ thuật nuôi ba ba đẻ qua tài liệu dưới đây. Mời các bạn tham khảo! | Đặc Điểm Sinh Học Sinh Thái Của Ba 3 Ba - Nuôi Ba Ba Đẻ 3 Lớp bò sát Reptilia Hình minh họa Bộ rùa Chelonia Họ ba ba Trionycidae Các loài thường gặp là 1. Ba ba trơn Pelodiscus sinensis Wegmann 1835. Theo Bourret 1941 . Tên phổ thông ba ba sông ba ba hoa Phân bố Quảng Ninh Hà Bắc Bắc Thái Vĩnh Phú Yân Bái Hòa Bình Hà Tây Hà Nội Nam Hà Hà Tĩnh. Sống phổ biến ở các thủ vực nước ngọt và đang nuôi ở các địa phương trên miền Bắc. 2. Ba ba Nam bộ Amyda cartilaginea Boddaert 1770. Theo Bourret 1941 Còn gọi là rùa đinh cua đinh. Sống phổ biến ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đường kính có thể lớn tới 50 -60cm nặng 50 - 60kg. Tính ăn giống ba ba trơn. 3. Ba ba gai Palea steindachneri Siebenrock 1960 . Phân bố Lai Châu Bắc Cạn Thái Nguyên Sơn La Yên Bái Thanh Hóa Nghệ An. Đặc điểm sinh học 1. Tính ăn Ở môi trường tự nhiêm ba ba ăn chủ yếu động vật như động vật phù du công trùng tôm tép cua cá. Khi nuôi ba ba chích ăn các con vật bắt đầu ươn thối lúc ăn chúng thường tranh cướp mồi ăn cả cám bắp khoai lang. Chúng ăn khỏe vào mùa hè lượng thức ăn bằng 5-10 trọng lượng thân. Mùa đông tháng 12 - 3 lạnh rét lượng thức ăn chỉ bằng 3-5 trọng lượng thân. Ba ba có khả năng chịu đói không có hành vi tấn công kẻ thù lúc gặp địch hại chỉ trốn vào trong hang hay lặn xuống nước chui vào bụi rậm co rụt đầu lại. Sinh trưởng Ba ba là động vật lớn chậm sức lớn liên quan chặt đến điều kiện môi trường như thời tiết nhiệt độ chất lượng thức ăn. Nuôi 1 năm thường lớn 100 - 200g. Nuôi 2 năm lớn 300 - 400g. Có nguồn thức ăn đầy đủ và nuôi có kinh nghiệm có khi đạt cỡ 500 - 600g con . Từ tháng 4 - 11 là thời kỳ lớn .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN