tailieunhanh - Bài giảng Chương 2: Sự phát triển của tư tưởng quản trị

Cùng tìm hiểu bối cảnh lịch sử; trường phái quản trị cổ điển; trường phái tâm lý xã hội; trường phái định lượng; trường phái hội nhập trong quản trị;. được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Chương 2: Sự phát triển của tư tưởng quản trị". Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | CHƯƠNG 2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ BỐI CẢNH LỊCH SỬ II. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN III. TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI IV. TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG V. TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ VI. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ 4 mốc quan trọng Trước công nguyên : tư tưởng quản trị sơ khai, gắn liền với tư tưởng tôn giáo & triết học Thế kỷ 14 : Sự phát triển của hoạt động thương mại thúc đẩy sự phát triển của quản trị Thế kỷ 18 : Cuộc cách mạng công nghiệp là tiền đề xuất hiện lý thuyết QT Thế kỷ 19 : Sự xuất hiện của nhà quản trị chuyên nghiệp đánh dấu sự ra đời của các lý thuyết quản trị I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ Tư tưởng quản trị ra đời gắn liền với những điều kiện : Kinh tế Chính trị Xã hội Văn hoá QT Khoa Học () QT Tổng Quát (Hành chiùnh) (; M Weber) TâmLý-XãHội (; ;) QT Định Lượng ( H. Simon) TP “Qúa trình QT” () TP “QTHệ Thống” TP “NgẫuNhiên” Thuyết Z Mô hình 7S Thời kỳ Biệt lập Thời kỳ Hội nhập Thời kỳ Hiện đại II. TRƯỜNG PHÁI QT CỔ ĐIỂN 1. Trường phái quản trị khoa học 2. Trường phái quản trị hành chính . Trường phái quản trị khoa học * Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) Charles Babbage (1792 - 1871) Federich W Taylor (1856 - 1915) Vôï choàng Frank Gilbreth (1868 -1924) & Lillian Gilbreth (1878 -1972) Henry Gantt Phê phán cách quản lý cũ: Thuê mướn chỉ dựa trên cơ sở ai đến trước thuê trước -> không dựa trên khả năng Không có huấn luyện nhân viên mới Làm việc theo thói quen -> không có phương pháp Hầu hết việc và trách nhiệm được giao cho công nhân Nhà quản lý làm việc bên người thợ -> quên hết trách nhiệm quản trị Tư tưởng chủ yếu của ông thể hiện trong tác phẩm nổi tiếng “Những nguyên tắc trong quản trị học” Tröôøng phaùi naøy höôùng ñeán Hieäu quaû QT thoâng qua vieäc taêng Naêng suaát lao ñoäng treân cô sôû cuûa hôïp lyù hoaù caùc böôùc coâng vieäc. . Trường phái quản trị khoa học NGUYÊN TẮC TAYLOR CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TƯƠNG ỨNG 1. Xây dựng cơ sở khoa học cho các . | CHƯƠNG 2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ BỐI CẢNH LỊCH SỬ II. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN III. TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI IV. TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG V. TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ VI. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ 4 mốc quan trọng Trước công nguyên : tư tưởng quản trị sơ khai, gắn liền với tư tưởng tôn giáo & triết học Thế kỷ 14 : Sự phát triển của hoạt động thương mại thúc đẩy sự phát triển của quản trị Thế kỷ 18 : Cuộc cách mạng công nghiệp là tiền đề xuất hiện lý thuyết QT Thế kỷ 19 : Sự xuất hiện của nhà quản trị chuyên nghiệp đánh dấu sự ra đời của các lý thuyết quản trị I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ Tư tưởng quản trị ra đời gắn liền với những điều kiện : Kinh tế Chính trị Xã hội Văn hoá QT Khoa Học () QT Tổng Quát (Hành chiùnh) (; M Weber) TâmLý-XãHội (; ;) QT Định Lượng ( H. Simon) TP “Qúa trình QT” () TP “QTHệ Thống” TP “NgẫuNhiên” Thuyết Z Mô hình 7S Thời kỳ Biệt lập Thời kỳ Hội nhập Thời

TỪ KHÓA LIÊN QUAN