tailieunhanh - Bài giảng Chương 6: Chức năng tổ chức
Đến với "Bài giảng Chương 6: Chức năng tổ chức" các bạ sẽ được tìm hiểu một số khái niệm căn bản về cơ cấu tổ chức, thiết lập cơ cấu tổ chức, phân quyền và ủy quyền trong quản trị. Mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu. | CHƯƠNG 6 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC số khái niệm căn bản lập cơ cấu tổ chức 3. Phân quyền và ủy quyền trong quản trị I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Khái niệm chức năng tổ chức Chức năng Tổ chức là Chức năng quản trị liên quan đến hoạt động xây dựng và phát triển cơ cấu (bộ máy) tổ chức để đảm nhận những hoạt động cần thiết, xác lập các mối quan hệ về quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận trong tổ chức đó. Nội dung của Chức năng tổ chức Thiết kế, phát triển cơ cấu tổ chức Xây dựng nguyên tắc thủ tục và qui trình làm việc Thiết lập hệ thống quyền lực và phân quyền. Vai trò của chức năng tổ chức Bảo đảm các mục tiêu và kế hoạch sẽ được triển khai vào thực tế. Tạo ra môi trường làm việc thích hợp cho các cá nhân và cho cả tập thể. Tác động tích cực đến việc sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhất. Giảm thiểu những sai sót và những lãng phí trong hoạt động quản trị. Những vấn đề khoa học trong công tác tổ chức Tầm hạn quản trị : là số lượng bộ phận, phân hệ, cá nhân dưới . | CHƯƠNG 6 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC số khái niệm căn bản lập cơ cấu tổ chức 3. Phân quyền và ủy quyền trong quản trị I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Khái niệm chức năng tổ chức Chức năng Tổ chức là Chức năng quản trị liên quan đến hoạt động xây dựng và phát triển cơ cấu (bộ máy) tổ chức để đảm nhận những hoạt động cần thiết, xác lập các mối quan hệ về quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận trong tổ chức đó. Nội dung của Chức năng tổ chức Thiết kế, phát triển cơ cấu tổ chức Xây dựng nguyên tắc thủ tục và qui trình làm việc Thiết lập hệ thống quyền lực và phân quyền. Vai trò của chức năng tổ chức Bảo đảm các mục tiêu và kế hoạch sẽ được triển khai vào thực tế. Tạo ra môi trường làm việc thích hợp cho các cá nhân và cho cả tập thể. Tác động tích cực đến việc sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhất. Giảm thiểu những sai sót và những lãng phí trong hoạt động quản trị. Những vấn đề khoa học trong công tác tổ chức Tầm hạn quản trị : là số lượng bộ phận, phân hệ, cá nhân dưới quyền mà một cấp quản trị có khả năng điều hành hữu hiệu nhất Tầm hạn có liên quan chặt chẽ đến các thông số của cơ cấu (cấp bậc và phân hệ) Tầm hạn bị tác động bởi nhiều yếu tố : tâm lý hành vi, văn hóa, trình độ, tính kỷ luật, Tầm kiểm soát = 4 Tầm kiểm soát = 8 1 4 16 64 256 1024 4096 4096 512 64 8 1 1 2 3 4 5 6 7 Số nhà quản trị (1 – 6) Số nhà quản trị (1 – 4) 585 Cấp Quản Trị Quyền hành: là năng lực cho phép yêu cầu người khác hành động theo sự chỉ đạo của mình. Quyền hành là cơ sở của lãnh đạo chỉ huy Quyền hành gắn với vị trí và cấp bậc quản trị Quyền hành được hình thành từ nhiều yếu tố Tính chính thức và hợp pháp của chức vụ Sự chấp nhận của các đối tượng liên quan Năng lực và đạo đức nhà quản trị Phân quyền trong quản trị : là quá trình chuyển giao quyền lực từ cấp trên xuống cấp dưới trong những giới hạn nhất định Là xu thế của quản trị hiện đại Làm gia tăng khả năng linh hoạt và thích nghi của hệ thống Đáp ứng nhu cầu gia tăng qui mô họat động của các hệ thống lớn .
đang nạp các trang xem trước