tailieunhanh - Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế (Nguyễn Hùng Phong) - Chương 1: Quá trình toàn cầu hóa
Nội dung chương 1 gồm có: Khái niệm về toàn cầu hóa, toàn cầu hóa thị trường và sản xuất, động lực toàn cầu hóa, tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa, những giới hạn của toàn cầu hóa, vai trò của công ty đa quốc gia. Mời các bạn tham khảo! | Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: Nguyen Hung Phong Khoa QTKD, ĐHKT TP HCM ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Điểm quá trình: 30% Kiểm tra hết môn: 70% Tài liệu tham khảo: Charles . Hill. (2011) “International Business: Competing in the Global Marketplace: Asia-Pacific Edition, McGraw Hill Irwin”. Nội dung Quá trình toàn cầu hóa Môi trường thưong mại và đầu tư trực tiếp Môi trường tài chính quốc tế Môi trường văn hóa quốc tế Quản trị hoạt động kinh doanh quốc tế Phần I: Quá trình toàn cầu hóa Khái niệm về toàn cầu hóa Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất. Động lực toàn cầu hóa Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa Những giới hạn của toàn cầu hóa Vai trò của công ty đa quốc gia 1. Khái niệm toàn cầu hóa Định nghĩa toàn cầu hóa Quá trình chuyển dịch đến một nền kinh tế thế giới hợp nhất và phụ thuộc lẫn nhau Nền kinh tế thế giới không chỉ là một sự hợp nhất các thị trường một cách giản đơn mà là một hệ thống các thị trường tương tác lẫn nhau Hình thức toàn cầu hóa Thị trường Sản xuất 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất Toàn cầu hóa thị trường : Quá trình hợp nhất thị trường trên phạm vi toàn cầu Thuận lợi: Khai thác và tạo ra những phân khúc thị trường Tiêu chuẩn hóa sản phẩm, đóng gói, marketing Đồng nhất thị hiếu và xu hướng tiêu dùng 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất Toàn cầu hóa sản xuất (IIP): Sự xuất hiện hệ thống sản xuất tích hợp trên tòan cầu Biểu hiện của toàn cầu hóa sản xuất Chế tạo các chi tiết trên phạm vi toàn cầu Phân bố dây chuyền lắp ráp ở nhiều nơi Bán hàng trên phạm vi toàn cầu Ví dụ: Nhà máy toàn cầu 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất Lý do thúc đẩy IIP Tiếp cận nguồn nhập lượng rẽ tiền Sự khác biệt hóa sản phẩm cho các thị trường khác nhau Tiếp cận và sử dụng các công nghệ mới Thực hiện lợi thế của sự hợp tác Chia nhỏ các thành phần của xích giá trị và tái phân bố các thành phần nầy ở những nơi có hiệu quả nhất Một số nhà cung cấp cho Boeing (787) Hãng Quốc gia Bộ phận Latecoere Pháp Cửa hành . | Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: Nguyen Hung Phong Khoa QTKD, ĐHKT TP HCM ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Điểm quá trình: 30% Kiểm tra hết môn: 70% Tài liệu tham khảo: Charles . Hill. (2011) “International Business: Competing in the Global Marketplace: Asia-Pacific Edition, McGraw Hill Irwin”. Nội dung Quá trình toàn cầu hóa Môi trường thưong mại và đầu tư trực tiếp Môi trường tài chính quốc tế Môi trường văn hóa quốc tế Quản trị hoạt động kinh doanh quốc tế Phần I: Quá trình toàn cầu hóa Khái niệm về toàn cầu hóa Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất. Động lực toàn cầu hóa Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa Những giới hạn của toàn cầu hóa Vai trò của công ty đa quốc gia 1. Khái niệm toàn cầu hóa Định nghĩa toàn cầu hóa Quá trình chuyển dịch đến một nền kinh tế thế giới hợp nhất và phụ thuộc lẫn nhau Nền kinh tế thế giới không chỉ là một sự hợp nhất các thị trường một cách giản đơn mà là một hệ thống các thị trường tương tác lẫn nhau Hình thức toàn cầu hóa Thị
đang nạp các trang xem trước