tailieunhanh - Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 5: Luật hành chính Việt Nam
Luật hành chính bao gồm toàn bộ các quy phạm điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Mời các bạn tham khảo nội dung chương 5. | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 CHƯƠNG V LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM I. KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH 1. Khái niệm luật hành chính và cơ quan hành chính nhà nước Luật hành chính bao gồm toàn bộ các quy phạm điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội. Cơ quan hành chính nhà nước là một loại cơ quan trong bộ máy nhà nước hoạt động thường xuyên liên tục, có vị trí tương đối ổn định; là cầu nối trực tiếp đưa đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước vào cuộc sống, được thành lập để thực hiện chức năng quản lý nhà nước (hoạt động chấp hành và hành chính - hoạt động hành pháp) vì vậy cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể cơ bản của luật hành chính. II. QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH; TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH; VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1. Quan hệ pháp luật hành chính Quan hệ pháp luật hành chính là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành xuất hiện trên cơ sở sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật hành chính tương ứng đối với quan hệ đó mà các bên tham gia quan hệ (các chủ thể) đều mang những quyền và nghĩa vụ mà quy phạm đó đã dự kiến trước. - Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính luôn gắn liền với hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước. - Quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh do yêu cầu hợp pháp của bất kỳ bên nào, sự thoả thuận của bên kia không phải là điều kiện bắt buộc phải có. - Trong quan hệ pháp luật hành chính bao giờ cũng có ít nhất một chủ thể mang quyền lực của Nhà nước, nhân danh Nhà nước và để thực hiện quyền lực của Nhà nước. - Phần lớn các tranh chấp phát . | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 CHƯƠNG V LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM I. KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH 1. Khái niệm luật hành chính và cơ quan hành chính nhà nước Luật hành chính bao gồm toàn bộ các quy phạm điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội. Cơ quan hành chính nhà nước là một loại cơ quan trong bộ máy nhà nước hoạt động thường xuyên liên tục, có vị trí tương đối ổn định; là cầu nối trực tiếp đưa đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước vào cuộc sống, được thành lập để thực hiện chức năng quản lý nhà nước (hoạt động chấp hành và hành chính - hoạt động hành pháp) vì vậy cơ quan hành chính nhà .
đang nạp các trang xem trước