tailieunhanh - Giải bài tập Sinh học 7 - Chương 2 - Ngành ruột khoang

Tài liệu giải bài tập Sinh học 7 - Chương 2 - Ngành ruột khoang có bài giải kèm theo giúp dễ hình dung, hy vọng tài liệu sẽ giúp ích được cho các bạn học sinh lớp 7 khi học đến chương này nhé. | Ch ương II NGÀNH RUỘT KHOANG Bải 8. THỦY TỨC A - CÀU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1. Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức Câu 2. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thê bằng con đường nào Câu 3. Phân biệt thành phần tê bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức và chức năng từng loại tế bào này B - HƯÒNG DẪN GIẢI Câu 1. Đánh dấu vào ô Q chỉ câu trả lời đúng nhất trong cài. SúU. Tế bào gai của thủy tức có vai trò 31 a Tham gia vào di chuyển cơ thể 3 b Là cơ quan sinh sản 3 .c Tự vệ tấn công và bắt mồi. d Cả a và b. Đáp án c. Câu 2. Cơ thể thủy tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một lỗ đó gọi là lỗ miệng . Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang. Câu 3. Phân biệt thành phần tế bào lớp ngoài và lớp trong thành cơ thê thủy tức và chức năng của chúng. 15 notCPPY Thành phần tế bào Chức năng Lớp ngoài Các tế bào phân hóa Tê bào mô bì - cơ tế bào thần kinh tế bào gai tế bào sinh sản. Che chở bảo vệ giúp cơ thể di chuyển bắt mồi tự vệ và sinh sản. Lớp trong Chủ yếu là tế bào cơ tiêu hóa. Có chức năng tiêu hóa ở ruột. Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG A - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1. Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào Câu 2. Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi Câu 3. Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phân nào của cơ thô chúng Cảu 4. Hãy nêu một số đại diện của ngành Ruột khoang. B - HƯỚNG DẪN GIẢI Cáu 1. Sứa di chuyển bằng dù khi dù phồng lên nước biến được hút vào. Khi đầy nước dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau gây ra lực phàn dấy sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy sứa di chuyển bằng tạo ra lực phán thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng. Câu 2. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chồ Ớ thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra dể sống độc lập. Còn ở san hô chồi vẫn dính với cơ thê mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn. Câu 3. Đánh dấu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN