tailieunhanh - Kỹ thuật xử lý hình học tọa độ phẳng
Với kết cấu nội dung gồm 4 phần, tài liệu "Kỹ thuật xử lý hình học tọa độ phẳng" giới thiệu đến các bạn những nội dung về gán độ dài cho hình vẽ, gọi ẩn trên đường thẳng, giải tam giác tứ giác, giải đường tròn. để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu. | TÀI LIỆU ON THI TRUNG HỌC PHỔ THONG QUỐC GIA ----------- 3 ------------ KỸ THUẬT XỬ LÝ HÌNH HỌC tỌa Độ PHẲNG PHẦN I GÁN Độ dài cho hình vẽ PHẦN II GỌI ẨN trên đường thẳng PHẦN III GIẢI TAM GIÁC TỨ GIÁC PHẦN IV GIẢI Đường tròn Biên soạn đoàn trí dũng Hotline Facebook https toanthaydung 1 K Ỹ THU Ậ T GI Ả I TÍCH PH Ẳ NG - đoàn trí DŨNG 090292 03 89 PHẦN I PHƯƠNG PHÁP GÁN ĐỘ DÀI Mục tiêu của phương pháp gán độ dài là xây dựng mối liên hệ giữa những cái đã có và những cái chưa có. Chẳng hạn như trong hình vẽ bên thì chúng ta thấy rằng cái đã có là độ dài EF còn cái chưa có là độ dài EA. Nếu ta tính được độ dài EA thì vấn đề đã trở nên đơn giản hơn. Tuy nhiên thực tế cái khó nhất chính là ở chỗ này. Để tính EA thì ta không nên suy nghĩ quá đơn giản là đi tính độ dài một cách trực tiếp. Thực tế đã là hình học thì không thể cứ tính trực tiếp mà ra được. Ta sẽ tính EA thông qua các bước sau Bước 1 Đặt một độ dài của hình vẽ là a có thể là cạnh hình vuông cạnh hình chữ nhật chẳng hạn đặt AB a . Bước 2 Tính độ dài EA và EF theo a chẳng hạn EA 2a EF a 72 Bước 3 Độ dài EF thực tế là -72 như vậy a 1 do đó độ dài EA 2. Từ đây thì việc tìm ra A là quá đơn giản. VẤN ĐỀ 1 GÁN MỘT ĐỘ DÀI BẰNG TÍNH CHẤT HÌNH VẼ Hình chữ nhật ABCD có AB 2AD và A 1 3 . M và N là trung điểm của AB và BC. DM cắt AN tại E 13 13 A 5 5 J F là điểm nằm trên đoạn thẳng CD sao cho 10DF 3CD. Biết rằng điểm F nằm trên đường thẳng d 5y -16 0. Xác định tọa độ đỉnh F. Bài toán này có một mối quan hệ rất dễ nhìn thấy đó chính là mối quan hệ vuông góc giữa A E và F. Trong bài toán này tôi sẽ sử dụng kỹ thuật gán độ dài để chứng minh mối quan hệ đó bằng Pithagore. Các vấn đề tìm nốt ra các điểm còn lại để hoàn thiện bài toán học sinh tự xử lý nốt. Đặt độ dài cạnh AD a AB 2a gọi I là trung điểm của AD và K là trung điểm của DM. Ta dễ dàng thấy được các điểm I K N thẳng hàng. Ta có IK a KN a . Mặt khác theo định lý Thales ta có ME AE AM 2 AE ME 2 2 a Ĩ7 . 2 2 4 2 - - -- AE -- AN ME --
đang nạp các trang xem trước