tailieunhanh - Phân loại và phương pháp giải các dạng toán Đại số 10: Mệnh đề và tập hợp

Tài liệu Phân loại và PP giải các dạng toán Đại số 10: Mệnh đề và tập hợp có bài giải kèm theo giúp dễ hình dung, hy vọng tài liệu sẽ giúp ích được cho các bạn học sinh lớp 10 khi học đến chương này nhé. | ehimg 1. MỆNH ĐỂ - TẬP HỘP ĩ. MỆNH ĐỂ - MỆNH ĐỂ chửa biên A. PHƯƠNG PHÁP - Dùng định nghĩa mệnh đề Mỗi mệnh đề phái được khẳng định hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thề vừa đúng vừa sai. - Với mỗi giá trị của biến thuộc một tập hợp nào đó mệnh đề chứa biến trở thành một mệnh đề. B. BÀI TẬP Bài 1. Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề a Ngày mai bạn có đi học không b 2006 1 2008 c Số 0 không phải là một số nguyên. d Em đã thuộc bài. Hướng dẫn Dùng định nghĩa mệnh đề chọn câu đúng. Bài. 2. Khoanh tròn vào chữ đứng trước càu có kết quả sai. A. Số 29 là một số nguyên tố là một mệnh đề. B. Hà Nội là thú đô của nước Việt Nam là một mệnh đề. c. 3x 5 là một số nguyên dương là một mệnh đề. D. ạ 2006 là một số vô tỉ là một mệnh đề. Hướng dẫn Tương tự bài 1. Bài 3. Trong các mệnh đề sau mệnh đề đúng ghi Đ mệnh đề ghi s vào ô trống. a Số 0 không phải là một số nguyên dương. 2 b Các số nhỏ hon 0 đều là số nguyên âm. 2 c Các số chẵn thì chia hết cho 2. 2 d 3- VỸ 0 Hướng dẫn Dùng kiến thức cơ bản đế suy luận. sai i -COPY Bài 4. Khẳng định nào sau đây là mệnh đề mệnh đề chứa biến. a Có ba số mà lập. phương của chúng bằng chính nó. b X 5 7 c X2 X 0 d Tam giác cân có một góc bằng 60 là tam giác đều. Hướng dẫn Dùng khái niệm mệnh đề chứa biến đế trả lời. Bài 5. Tìm các giá trị của biến để các mệnh đề chứa biến sau trở thành một mệnh đề đúng. a -X2 5 0 b 7 - X2 0. Hướng dẫn a -X2 5 0 X2 - 5 0 X2 - Võ 2 0 o X V5 x - V5 0 X Vo 0 X - V5 . X - Võ 0 . X Võ. b 7 - X2 0 x V7 2 - X2 0 jV7 x 0 1V7 -x 0 y ĩ X 0 V - X 0 V7 x V7 - x 0 -V7 X V7 Từ các kết quả trên suy ra các giá trị của biến cần tìm để các mệnh đề chứa biến trở thành một mệnh đề đúng. 2. CÁC PHÉP TOÁN VE MỆNH ĐE 5 A. PHƯƠNG PHÁP 1. Phủ định của một mệnh đề Để phủ định một mệnh đề ta thêm hoặc bớt từ không hoặc không phải vào trước vị ngữ của mệnh đề đó. Cho mệnh đề A mệnh đề phủ định của nó là A. Nếu A đúng thì A sai nếu A sai thì A đúng. 2. Mệnh đề kéo theo - Mệnh đề Nếu A thì B được gọi là mệnh đề kéo theo. Kí hiệu A B. - .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN