tailieunhanh - Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 1 - TS. Vũ Văn Sơn

Bài giảng Xử lý tín hiệu số chương 1 gồm có 6 nội dung chính, đó là: Khái niệm tín hiệu và hệ thống, tín hiệu rời rạc, hệ thống tuyến tính bất biến, phương trình sai phân tuyến tính HSH, sơ đồ thực hiện hệ thống, tương quan các tín hiệu. . | BÀI GiẢNG MÔN HỌC “XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ” TS. Vũ Văn Sơn Khoa VTĐT – Học Viện KTQS HÀ NỘI 09-09-09 TÀI LiỆU THAM KHẢO 1. “Xử lý tín hiệu & Lọc số”, Nguyễn Quốc Trung 2. “Xử lý tín hiệu số”, Nguyễn Lâm Đông 3. “Xử lý tín hiệu số”, Quách Tuấn Ngọc 4. “Xử lý tín hiệu số”, Dương Tử Cuờng. 5. Bài giảng “Xử lý tín hiệu số”, HVCNBC-VT 6. Digital Signal Processing, . Hayes, McGraw Hill, 1999 7. Digital Signal Processing: Principles, Algorithms, and Applications, . Proakis and . Manolakis, Prentice Hall, 1996,. 8. Digital Filters with MATLAB, Ricardo A. Losada ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC – XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ Chương 1: Tín hiệu & hệ thống rời rạc Chương 2: Biểu diễn tín hiệu & hệ thống trong miền phức Z Chương 3: Biểu diễn tín hiệu & hệ thống trong miền tần số liên tục Chương 4: Biểu diễn tín hiệu & hệ thống trong miền tần số rời rạc Chương 5: Tổng hợp bộ lọc số FIR Chương 6: Tổng hợp bộ lọc số IIR Chương 1: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC Bài 1 KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG Bài 2 TÍN HIỆU RỜI RẠC Bài 3 | BÀI GiẢNG MÔN HỌC “XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ” TS. Vũ Văn Sơn Khoa VTĐT – Học Viện KTQS HÀ NỘI 09-09-09 TÀI LiỆU THAM KHẢO 1. “Xử lý tín hiệu & Lọc số”, Nguyễn Quốc Trung 2. “Xử lý tín hiệu số”, Nguyễn Lâm Đông 3. “Xử lý tín hiệu số”, Quách Tuấn Ngọc 4. “Xử lý tín hiệu số”, Dương Tử Cuờng. 5. Bài giảng “Xử lý tín hiệu số”, HVCNBC-VT 6. Digital Signal Processing, . Hayes, McGraw Hill, 1999 7. Digital Signal Processing: Principles, Algorithms, and Applications, . Proakis and . Manolakis, Prentice Hall, 1996,. 8. Digital Filters with MATLAB, Ricardo A. Losada ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC – XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ Chương 1: Tín hiệu & hệ thống rời rạc Chương 2: Biểu diễn tín hiệu & hệ thống trong miền phức Z Chương 3: Biểu diễn tín hiệu & hệ thống trong miền tần số liên tục Chương 4: Biểu diễn tín hiệu & hệ thống trong miền tần số rời rạc Chương 5: Tổng hợp bộ lọc số FIR Chương 6: Tổng hợp bộ lọc số IIR Chương 1: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC Bài 1 KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG Bài 2 TÍN HIỆU RỜI RẠC Bài 3 HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT BIẾN Bài 4 PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH HSH Bài 5 SƠ ĐỒ THỰC HIỆN HỆ THỐNG Bài 6 TƯƠNG QUAN CÁC TÍN HIỆU Bài 1 KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÍN HiỆU a. Khái niệm tín hiệu Tín hiệu là biểu hiện vật lý của thông tin Tín hiệu được biểu diễn một hàm theo một hay nhiều biến số độc lập. Ví dụ về tín hiệu: Tín hiệu âm thanh, tiếng nói là sự thay đổi áp suất không khí theo thời gian Tín hiệu hình ảnh là hàm độ sáng theo 2 biến không gian và thời gian Tín hiệu điện là sự thay đổi điện áp, dòng điện theo thời gian b. Phân loại tín hiệu Theo các tính chất đặc trưng: Tín hiệu xác định & tín hiệu ngẫu nhiên Tín hiệu xác định: biểu diễn theo một hàm số Tín hiệu ngẫu nhiên: không thể dự kiến trước hành vi Tín hiệu tuần hoàn & tín hiệu không tuần hoàn Tín hiệu tuần hoàn: x(t)=x(t+T)=x(t+nT) Tín hiệu không tuần hoàn: không thoả tính chất trên Tín hiệu nhân quả & không nhân quả Tín hiệu nhân quả: x(t)=0 : t<0 Tín hiệu không nhân quả: không thoả .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.