tailieunhanh - Bài giảng Hóa học - Chương 4: Động học của phản ứng hóa học

Nhiệt động hóa học cung cấp những cơ sở để xem xét quá trình hóa học có xảy ra hay không, xảy ra theo chiều và giới hạn nào? Để nắm rõ hơn về động học của phản ứng hóa học mời các bạn tham khảo! | 1 CHƯƠNG 4: ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Thời lượng: 3t LT + 1t BT) 2 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG HÓA HỌC Nhiệt động hóa học cung cấp những cơ sở để xem xét quá trình hóa học có xảy ra hay không, xảy ra theo chiều và giới hạn nào? Động hóa học cho biết quá trình xảy ra như thế nào theo thời gian trên con đường chuyển hóa của nó. Động hóa học sẽ xem xét đến tốc độ và cơ chế của phản ứng 3 2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Những khái niệm cơ bản Tốc độ phản ứng và biểu thức tốc độ phản ứng Các lý thuyết cơ sở của động hóa học 4 Phản ứng đơn giản và phản ứng phức tạp. Phản ứng đơn giản: là những phản ứng có quá trình chuyển hóa chỉ xảy ra qua 1 giai đoạn. Ví dụ: NO + O3 = NO2 + O2 Phản ứng phức tạp: là những phản ứng có quá trình chuyển hóa xảy ra qua nhiều giai đoạn. Ví dụ: N2O5 = 4 NO2 + O2 trải qua 2 giai đoạn như sau: N2O5 = N2O3 + O2 (1) N2O3 + N2O5 = 4 NO2 (2) Những khái niệm cơ bản 5 Tác dụng cơ bản, cơ chế phản ứng và phân tử số Mỗi giai đoạn của phản ứng được gọi là một tác dụng cơ bản Tập hợp các tác dụng cơ bản của 1 quá trình biến đổi chất gọi là cơ chế phản ứng Tác dụng cơ bản quyết định tốc độ là giai đoạn xảy ra chậm nhất Số phân tử, nguyên tử hay ion tham gia vào một tác dụng cơ bản của phản ứng hóa học được gọi là phân tử số. Ví dụ: I2 = 2I (phản ứng đơn phân tử) 2HI = H2 + I2 (phản ứng lưỡng phân tử) NO + O3 = NO2 + O2 (phản ứng lưỡng phân tử) 6 Phản ứng đồng thể và dị thể Phản ứng đồng thể: phản ứng diễn ra trong hệ đồng thể (các chất phản ứng và sản phẩm phản ứng ở cùng pha). Phản ứng dị thể: chất phản ứng và sản phẩm tạo thành ở các pha khác nhau. Phản ứng dị thể diễn ra phức tạp hơn phản ứng đồng thể 7 Tốc độ phản ứng và biểu thức tốc độ phản ứng Định nghĩa: Tốc độ của phản ứng hóa học là số tác dụng cơ bản của nó diễn ra trong một đơn vị thời gian và đơn vị thể tích (đối với phản ứng đồng thể) hoặc trong một đơn vị thời gian và trên một đơn vị diện tích bề mặt phân chia các pha (đối với phản ứng dị thể). 8 Tốc độ phản ứng được xác định . | 1 CHƯƠNG 4: ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Thời lượng: 3t LT + 1t BT) 2 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG HÓA HỌC Nhiệt động hóa học cung cấp những cơ sở để xem xét quá trình hóa học có xảy ra hay không, xảy ra theo chiều và giới hạn nào? Động hóa học cho biết quá trình xảy ra như thế nào theo thời gian trên con đường chuyển hóa của nó. Động hóa học sẽ xem xét đến tốc độ và cơ chế của phản ứng 3 2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Những khái niệm cơ bản Tốc độ phản ứng và biểu thức tốc độ phản ứng Các lý thuyết cơ sở của động hóa học 4 Phản ứng đơn giản và phản ứng phức tạp. Phản ứng đơn giản: là những phản ứng có quá trình chuyển hóa chỉ xảy ra qua 1 giai đoạn. Ví dụ: NO + O3 = NO2 + O2 Phản ứng phức tạp: là những phản ứng có quá trình chuyển hóa xảy ra qua nhiều giai đoạn. Ví dụ: N2O5 = 4 NO2 + O2 trải qua 2 giai đoạn như sau: N2O5 = N2O3 + O2 (1) N2O3 + N2O5 = 4 NO2 (2) Những khái niệm cơ bản 5 Tác dụng cơ bản, cơ chế phản ứng và phân tử số Mỗi giai đoạn của phản ứng được gọi là một tác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN