tailieunhanh - Bài giảng Một số kiến thức cơ bản về kiến trúc - KTS Lý Thái Sơn

ĐỀ CƯƠNG. BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ 1MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ. BẢN VỀ KIẾN TRÚC. KTS Lý Thái Sơn1. Nội dung / Thuật ngữ KIẾN TRÚC. (Architecture) theo UNESCO và ILO :. Kiến trúc Công trình (Building). Kiến trúc Quy hoạch (Planning). Kiến trúc Cảnh quan. (Landscaping) 2. Kiến trúc Công trình. Cấu tạo một ngôi nhà :. hình thể – vật liệu – kết cấu. Bản vẽ các bộ môn :. kiến trúc + kết cấu +. Hồ sơ thiết kế điện +nước Dự toán (từng bộ môn). + tổng dự toán BẢN VẼ BỘ MÔN KIÊN TRÚC. - 2 chiều (2D) mặt bằng, mặt đứng,.mặt cắt + chi tiết cấu tạo. - 3 chiều (3D) phối cảnh: nội thất –.ngoại thất. ƯỚC TÍNH/ DỰ TOÁN XÂY DỰNG. CÔNG TRÌNH :. - Tiên lượng – phân tích vật tư & nhân. công + máy thi công ( tổng hợp theo thời. giá thị trường ) + chi phí kiến thiết cơ. bản khác . . . . .3. Kiến trúc Quy hoạch [Đô] Thị –.[Nông] Thôn (gọi chung : Quy dựng). Chức năng : cụ thể hóa các QH Hạ tầng. Kinh tế – Xã hội => công đoạn cuối của. hệ Quy hoạch tổng thể quốc Đô thị và Nông thôn : Cấu trúc – Hình. thái – Quy mô – Lược Hệ thống Quy hoạch Xây dựng : quy. hoạch vùng (regional) , quy hoạch tổng. thể (masterplan), quy hoạch chi tiết , quy. hoạch phân lô (các đồ án QH khu đô thị,. khu nhà ở, tiểu khu nhà ở ) QUI HOẠCH CHI TIẾT: QHCT sử dụng đất (tỷ. lệ : 1/2000). QHCT phân lô (tỷ lệ :. 1/500). Thiết kế đô thị (tỷ lệ :.1/2000 – 1/500) .4. Kiến trúc Cảnh quan ( hoặc. kiến trúc phong cảnh ). Chức năng : gạch nối giữa kiến. trúc công trình () và kiến trúc. quy hoạch (). Nội dung và lược sử (ASLA và. IFLA). Kiến trúc cảnh quan và Thiết kế. đô thị4. Bài đọc thêm : Lá thư GEO-4, bài tham luận tại. Đại hội Liên hiệp KTS thế giới. kỳ XX (Bắc Kinh – 1999) của tác. giả (Phong thủy : giao điểm giữa. hai nền kiến trúc và đô thị Đông. & Tây). ĐỀ CƯƠNG. BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ PHONG THUÛY & CAÙC TRIEÁT HOÏC PHÖÔNG ÑAÁT ÑAI, NHAØ CÖÛA VAØ XAÂY. DÖÏNG. KTS LÝ THÁI SƠN1. CÁC QUAN NIỆM TRIẾT HỌC TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA PHONG THỦY Vụ trụ quan -> THÁI ( Khổng giáo).ĐẠO ( Lão giáo) Thế giới ( Phật giáo). Nhân sinh quan -> AN CƯ2. Nguồn gốc / lược sử. Từ Bốc đến Tướng , từ Kham dư đến. Thanh ô, Thanh điểu, từ địa lý đến phong. thủy. Từ Khoa học (về sự cư tru ) đến Nghệ. thuật (tổ chức không gian cư trú) của người. cư trú (cư dân). Từ Đô và Thành đến Phố và Thị 3. Nội dung :“Nhất dương cơ, nhì âm phần” Lăng mộ (có địa mạch) ÂM PHẦN. Cảnh quan tự nhiên. Nghĩa trang (không địa THỦY. KT công trình ( nhà ở, ). DƯƠNG CƠ KT cảnh quan (vườn,. Cảnh quan nhân tạo công viên ). KT QH thị thôn (thôn trấn/. thị tứ , thị trân/thị xã4. Kiến trúc Quy hoạch (có địa mạch). Thôn Địa/ Long mạch, Huyệt trường và quy mô thiết kê’ Đô Đô thị điển hình :. Trung Quốc: Bắc Kinh, Quảng Châu + Hong. Kong + Macau. Việt Nam : Thăng Long ( Hà Nội ), Sài Gòn &. Hà Nội ( đời Nguyễn ). Khả năng dự báo, định hướng phát triển. đô thị ( Khí hóa luận )5. Kiến trúc công trình (không địa mạch):. Bát trạch Khả năng dự báo sự kiện. (khí hóa luận).6. Kiến trúc cảnh quan (có hoặc. không địa mạch) - Nghệ thuật sân vườn phương Đông. - Nội dung – lược sử Bài đọc thêmĐịa mạch Việt Nam ( Tạp chí Kiến trúc / Hội.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.