tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vi mô: Công bằng và hiệu quả kinh tế - Đặng Văn Thanh
Bài giảng Kinh tế vi mô: Công bằng và hiệu quả kinh tế thảo luận về hiệu quả (kinh tế theo tiêu chuẩn) Pareto; hiệu quả Kaldor – Hicks; hiệu quả và công bằng; hiệu quả và công bằng trong trao đổ và một số tình huống nhỏ. | CÔNG BẰNG HIỆU QUẢ KINH TẾ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ mùa Thu MPP 5 2012 - 2014 29 11 2012 1 Các nội dung trình bày 1. Hiệu quả kinh tế theo tiêu chuẩn Pareto 2. Hiệu quả Kaldor - Hicks 3. Hiệu quả và công bằng Hiệu quả và công bằng trong trao đổi Thế nào là công bằng Một số tình huống nhỏ 29 11 2012 2 1 1. Hiệu quả Pareto Hiệu quả kinh tế Pareto đạt được khi không có cách nào làm cho một người được lợi mà không đồng thời làm cho ít nhất một người khác bị thiệt hay nói cách khác mọi cải thiện Pareto tiềm năng đều đã được khai thác hết. 29 11 2012 3 2. Hiệu quả Kaldor - Hicks Hiệu quả kinh tế tiềm năng Hiệu quả Kaldor - Hicks Chấp nhận có người được kẻ mất chỉ cần tổng phúc lợi là một số dương. Hiệu quả Kaldor - Hicks ngầm định rằng những người được lợi sẽ có thể bù đắp cho những người bị thiệt thông qua các biện pháp phân phối lại Những nhược điểm của tiêu thức hiệu quả Kaldor - Hicks 29 11 2012 4 2 Thế nào là CÔNG BẰNG Có tính chuẩn tắc vì vậy khó thống nhất khái niệm Vai trò của tính công bằng trong chính sách Một số góc nhìn về vấn đề công bằng Công bằng như một phạm trù đạo đức Công bằng như một vấn đề xã hội Công bằng như một vấn đề kinh tế Một số hình thức công bằng hay được đề cập Công bằng về của cải ban đầu Công bằng về quá trình Công bằng về kết quả 29 11 2012 5 Công bằng và một số vấn đề chính sách Làm thế nào để xã hội lựa chọn được chính sách tốt nhất Thế nào là chính sách tốt nhất Hàm phúc lợi xã hội Social Welfare Function -SWF 29 11 2012 6
đang nạp các trang xem trước