tailieunhanh - Điêu Khắc Chăm: kho tàng Việt nam

Triển lãm được tổ chức bởi Viện Bảo tàng Quốc Gia về Nghệ Thuật Châu Á Guimet với sự bảo trợ của Ngân hàng Crédit Agricole cùng đối tác tài trợ là Vietnam Airlines và La Maison de l’Indochine. | Điêu Khắc Chăm kho tàng Việt nam Triển lãm được tổ chức bởi Viện Bảo tàng Quốc Gia về Nghệ Thuật Châu Á Guimet với sự bảo trợ của Ngân hàng Credit Agricole cùng đối tác tài trợ là Vietnam Airlines và La Maison de 1 Indochine. Thần voi Ganesha - Thánh địa Mỹ Sơn tháp E 5 tỉng Quảng nam - việt Nam thuộc thế kỷ thứ 7 bằng sa thạch cao 96 cm đang bảo tồn ổ Bảo tàng Đà Nằng. Thierry Ollivier Triển lãm này mang đến các kiệt tác từ hai bộ sưu tập chính về Nghệ Thuật Chăm ở Việt Nam Bộ mang đến từ Đà Nằng 48 tác phẩm và bộ từ Viện Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 15 tác phẩm Thêm vào còn có 7 bức điêu khắc đang bảo tồn tại Thánh địa Mỹ Sơn tỉnh Quảng Nam 23 tác phẩm được tuyển chọn ra từ Viện Bảo tàng Guimet 2 của Viện Bảo tàng Rietberg Museum ở Zurich và 01 từ Viện Bảo tàng Guimet tại Lyon. Triển lãm này là một phần trong sự hợp tác giữa Việt Nam và Pháp nói chung và đặc biệt hơn nữa giữa Viện Bảo tàng Đà Nằng với Viện Bảo tàng Guimet nói riêng. Năm 2002 Viện bảo tàng Guimet đã phối hợp với Viện Bảo tàng Đà Nằng khai trương xưởng phục hồi các tác phẩm điêu khắc việc này thắt chặt mối quan hệ văn hóa lâu đời giữa Việt Nam và Pháp. Cuộc triển lãm này là một kết quả. Thần Devi - Hương Quế tỉnh Quảng Nam - Việt Nam thế kỷ thứ 10 bằng đá bảo tồn tại Viện Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh. Thierry Ollivier Toàn bộ có tác phẩm điêu khắc bằng đá đồng và quý kim tiêu biểu cho lịch sử và minh họa các tôn giáo của vương quốc Champa cổ từng nằm ở Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay vương quốc này hiện không còn tồn tại. Các tác phẩm được trưng bày theo niên đại từ tác phẩm cổ nhất hiện tìm được khoảng thế kỷ thứ 5 cho đến tác phẩm cuối khoảng thế kỷ 15 giúp có một cái nhìn về sự phát triển hệ tượng Chăm trước khi vương quốc Champa suy tàn dần vào thế kỷ 19. Vài dòng lược sử Tài liệu Trung Hoa có ghi chép từ cuối thế kỷ thứ 2 đã có một vương quốc tên Lâm Âp tiền thân của nước Champa Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy vùng biên cương nước Lâm Âp chịu sự đô hộ của một Đế quốc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN