tailieunhanh - Nhóm nhỏ, một số hướng tiếp cận và áp dụng trong trường hợp nghiên cứu nhóm trẻ em lang thang - Đỗ Thị Ngọc Phương

Bài viết "Nhóm nhỏ, một số hướng tiếp cận và áp dụng trong trường hợp nghiên cứu nhóm trẻ em lang thang" trình bày về cơ cấu của nhóm nhỏ, lãnh đạo, thủ lĩnh nhóm, sự phát triển của nhóm nhỏ, giao tiếp nhóm nhỏ,. Với các bạn chuyên ngành Xã hội học thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | 84 Trao ốổí nghiệp Vô Xã hội học số 3 75 2001 Nhóm nhỏ - tiếp cạn và âp dụng vấn đề trong trưòng hợp nghiên cứu nhóm trẻ em lãng thang Đỗ THỊ NGỌC PHƯƠNG Đối vối các nhóm xã hội nhóm nhỏ giữ một vị trí quan trọng trong quá trình phát triển xã hội và cá nhân. Nhóm nhỏ được nghiên cứu từ đầu thế kỉ thứ X đến nay vẫn được các nhà xã hội học tâm lý học phương Tây và Mỹ tiếp tục quan tâm khai thác ở những khía cạnh khác nhau như khái niệm các biểu hiện đặc trưng chức năng sự phân loại quy mô nhóm năng động nhóm cơ cấu nhóm thủ lĩnh nhóm truyền thông trong nhóm và việc áp dụng phương pháp nhóm vào thực tiễn xã hội . Các nhóm nhỏ đóng vai trò rất quan trọng trong toàn bộ cuộc sống của chúng ta. Hiểu được quy luật của các nhóm nhỏ chúng ta sẽ thành công hơn trong công tác vận động giáo dục bởi lẽ hành vi của cá nhân hình thành hay thay đổi chủ yếu thông qua tác động của nhóm nhỏ. Nhóm nhỏ hoàn toàn không phải là yếu tố duy nhất nhưng các yếu tố của xã hội bên ngoài thường là phải thông qua nhóm nhỏ mối tác động đến cá nhân trong phạm vi bài viết này tác giả chỉ đề cập đến một vài hưống tiếp cận cơ bản có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhóm nhỏ của mình và vài nét về kết quả trưng cầu ý kiến của trẻ em lang thang về nhóm trẻ lang thang ở một số thành phố lốn. 1. Cơ cấu của nhóm nhỏ Cơ cấu của nhóm nhỏ là sự quan tâm đặc biệt của các nhà xã hội học và tâm lý học xã hội vì nó đưa ra những tình huống xã hội đơn giản mà một mặt nó dễ dàng quan sát và mặt khác khả năng phân tích bằng những phương pháp chính xác một cách cân đối. Cơ cấu của nhóm là bằng chứng của những tương quan tinh thần tâm linh trong nhóm vì thế cơ cấu giống như những tương quan luôn luôn nằm trong tiến trình của sự biến đổi cơ cấu xã hội theo Wanerr và Lunt là một hệ thống những nhóm chính thức và không chính thức theo đó hành vi xã hội của cá nhân được quy định . Cơ cấu xã hội được coi là các mô hình mối quan hệ giữa các thành viên của một xã hội hoặc một nhóm. Trong nhóm nhỏ đây chủ yếu là .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN