tailieunhanh - Bầu cử hội đồng nhân dân ở làng xã miền Bắc: Từ một đánh giá nhanh nông thôn - Bùi Thế Cường

Nội dung bài viết "Bầu cử hội đồng nhân dân ở làng xã miền Bắc: Từ một đánh giá nhanh nông thôn" giới thiệu đến các bạn phương pháp, khung phân tích và địa điểm khảo sát về bầu cử hội đồng nhân dân ở làng xã miền Bắc, tham gia xã hội, tham gia bầu cử, những nhóm xã hội tích cực, người kinh doanh tư nhân khá giả,. nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết. | 20 Xã hội h c thùc nghiệm Xã hội học số 3 75 2001 Bầu cử Hội đồng nhân dân ồ làng xã miền Bắc từ một đánh giá nhanh nông thôn BÙI THẾ CƯỜNG Đổi Mối mười năm qua đem lại nhiều biến đổi tích cực trong đời sống nông thôn miền Bắc. Những biến đổi này đến lượt chúng lại đặt ra những yêu cầu mối đối vối quản lý hành chính xã thôn. Nhân đợt bầu cử Hội đồng nhân dân địa phương cuối năm 1999 một nhóm nghiên cứu Viện Xã hội học tiến hành một đánh giá nhanh rural rapid assessment về hoạt động bầu cử nông thôn ồ 4 Ph ơng pháp khung phân tích và địa điểm khảo sát Đánh giá này chủ yếu sử dụng kỹ thuật quan sát tham gia và phỏng vấn cá nhân. Các xã lựa chọn sao cho có những kiểu loại khác nhau về mặt kinh tế địa lý và bối cảnh quản lý địa phương. Sơ đồ 1 mô tả khung phân tích. Biến đổi kinh tế-xã hội dẫn đến yêu cầu hình thành một Quy chế mối cho việc bầu cử Hội đồng nhân dân địa phương. Quy chế đi vào cơ sồ gặp những điều kiện xã hội khác nhau. Các tác viên xã hội social actor có thể là thiết chế nhóm và cá nhân suy nghĩ cảm xúc và ứng xử một cách khác nhau đối vối bầu cử dựa trên hiểu biết lợi ích và vị thế xã hội của mình. Kết quả là Quy chế được vận dụng một cách khác nhau và dẫn đến những quá trình bầu cử khác nhau. Sỡ đồ 1 Bối cảnh xã hội Quy chê mói và thực tê bầu củ 1 Nhóm nghiên cứu gồm Bùi Thế Cường trưởng nhóm Nguyễn Đức Truyến Lê Phượng Tô Duy Hợp Vũ Mạnh Lợi. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học. Bùi Thế Cường 21 Nhóm nghiên cứu lựa một số xã có đặc điểm kinh tế-xã hội khác nhau dựa trên giả định điểu kiện đặc thù địa phương sẽ dẫn đến những thực tế bầu cử khác nhau. Xã A cách Hà Nội hơn 20 km. Từ đầu những năm 90 nổi lên một loạt hộ gia đình kinh doanh phế liệu. Phần lốn lao động đểu tham gia kinh doanh buôn bán ngoài xã. Mức sống của xã vào loại khá giả và tăng lên đáng kể trong vòng mười năm qua. Từ trưốc xã cũng đã có ít người tham gia công tác trong khu vực nhà nưốc. Xã B cách xã A khoảng 6-7 km thuần nông ít ngành nghe. Giữa các thôn có sự khác .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.