tailieunhanh - Giáo án Sinh học 6 bài 13: cấu tạo ngoài của thân

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 6 bài 13: cấu tạo ngoài của thân để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 6 bài 13: cấu tạo ngoài của thân được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn. | I/ MỤC TIÊU: thức - Nắm được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân. - Phân biệt 2 loại chồi nách: chồi lá và chồi hoa. - Nhận biết và phân biệt được 1 số loại thân. năng - Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh, hình và mẫu vật + Tư duy logic và trừu tượng. + Liên hệ thực tế độ. - Có ý thức yêu thích bộ môn - Nghiêm túc tự giác trong học tập - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình , . - Một số loại thân. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 13. - Mang 1 số loại thân. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: - Kể tên 1 số loại rễ biến dạng và chức năng? - Tại sao phải thu họach rễ củ trước khi cây ra hoa? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài của thân. 1. Cấu tạo ngoài của thân: Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi nách và chồi ngọn. Chồi nách có 2 loại: chồi lá và chồi hoa: - Chồi lá phát triển thành cành mang lá. - Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa. - Yêu cầu HS quan sát cành cây mang theo, đối chiếu hình SGK trả lời phần SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS quan sát hình trả lời phần câu hỏi SGK trang 43. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận - HS quan sát và thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS quan sát và trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. Hoạt động 2: Phân biệt các loại thân. 2. Các loại thân: Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại: - Thân đứng: thân gỗ, thân cột, thân cỏ. - Thân leo: bằng thân quấn, tua cuốn. - Thân bò. - Yêu cầu HS quan sát các loại thân và hình , dựa vào phần để phân biệt các loại thân. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS quan sát và thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. cố - Đọc ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi 1,2. - Đọc mục : Em có biết dò - Học bài cũ. - Đọc trước bài 14 “Thân dài ra do đâu?”. - Mỗi nhóm làm thí nghiệm: (tiến hành ít nhất 2 tuần) + Gieo hạt đậu vào bông ẩm cho đến khi ra lá thật thứ nhất. + Chọn 6 cây bằng nhau, ngắt ngọn 3 cây. + Sau 3 ngày đo chiều cao của 3 cây ngắt ngọn và không ngắt ngọn. Tính chiều dài bình quân mỗi nhóm. Giáo án Sinh học 6

TỪ KHÓA LIÊN QUAN