tailieunhanh - Mấy nét sơ bộ về sự biến đổi cơ cấu xã hội, giai cấp ở nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Phạm Xuân Nam
Tham khảo nội dung bài viết "Mấy nét sơ bộ về sự biến đổi cơ cấu xã hội, giai cấp ở nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" dưới đây để nắm bắt được cơ sở luận và phương pháp luận về sự biến đổi cơ cấu xã hội, giai cấp ở nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từ cơ cấu xã hội giai cấp thuần nhất chuyển sang cơ cấu xã hội giai cấp đa dạng,. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập, làm việc hiệu quả. | Xã hội học sô 4 76 2001 3 MẤy NÉT sơ BỘ VE sự BIẾN ĐỔI cơ CẤU XÃ HỘI-GIAI CẤP ở Nước TA KHI CHUyỂN SANG NEN kinh tế thị trường ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA PHẠM XUÂN NAM I. Cơ sở lý luận ph ơng pháp luận Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu sự biến đổi cơ cấu xã hội của các quôc gia trong quá trình phát triển là học thuyết ve hình thái kinh tế - xã hội của . Theo học thuyết đó mỗi hình thái kinh tế - xã hội bao gồm ba bộ phận cấu thành cơ bản có mô quan hệ tác động qua lại biện chứng vối nhau a cơ sở kinh tế tức phương thức sản xuất b cơ cấu xã hội c kiến trúc thượng tầng ve pháp lý chính trị và hình thái ý thức xã hội tương ứng. Tóm tắt học thuyết ve hình thái kinh tế - xã hội của C. Mác bằng một công thức ngắn gọn viết Trong moi thời đại lịch sử phương thức chủ yếu của sản xuất kinh tế và trao đổi cùng với cơ cấu xã hội do phương thức đó quyết định đã cấu thành cơ sở cho lịch sử chính trị của thời đại và lịch sử của sự phát triển trí tuệ của thời đại. 1 Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác ve đại thể ta có thể thấy quá trình phát triển của lịch sử nhân loại từ xưa đến nay đã và đang trải qua các học thuyết ve hình thái kinh tế - xã hội như cộng sản nguyên thủy chiếm hữu nô lệ phong kiến tư sản và một sô nưốc trong đó có Việt Nam đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản văn minh. Sự vận động thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội ở các nưốc không hoàn toàn diễn ra theo một con đường thang và tuần tự nhi tiến. Trái lại sự vận động đó thường quanh co đan xen thâm nhập vào nhau trong đó phương thức sản xuất đại biểu cho hình thái kinh tế - xã hội tiến bộ hơn cuôi cùng vượt lên chiếm địa vị thông trị. Vì thế để thấy rõ sự biến đổi cơ cấu xã hội của một quôc gia cần phải phân tích cụ thể những biểu hiện đa dạng của môi quan hệ giữa các giai cấp các tầng lốp 1 Toàn tập. Tập 21. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội-1955. . Bản quyền thuộc Viện Xã hội học. 4 Mấy nét .
đang nạp các trang xem trước