tailieunhanh - Giáo án Sinh học 6 bài 10: cấu tạo miền hút của rễ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 6 bài 10: cấu tạo miền hút của rễ để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 6 bài 10: cấu tạo miền hút của rễ được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn. | I/ MỤC TIÊU: thức - Hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận của miền hút. - Bằng quan sát, nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng. - Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích 1 số hiện tượng có liên quan đến rễ cây. năng - Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh, hình và mẫu vật + Tư duy logic và trừu tượng. + Liên hệ thực tế độ. - Có ý thức yêu thích bộ môn - Nghiêm túc tự giác trong học tập II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình , . 2) Học sinh: - Đọc trước bài 10. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: - Thực vật có mấy loại rễ chính? Đặc điểm? Ví dụ? - Nêu tên và chức năng các miền của rễ? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ. 1. Cấu tạo: Cấu tạo miền hút gồm 2 phần chính: - Vỏ: + Biểu bì có nhiều lông hút (lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra). + Thịt vỏ. - Trụ giữa: + Bó mạch: Mạch rây. Mạch gỗ. + Ruột. + Nhân của tế bào lông hút có khả năng di chuyển giúp điều khiển hoạt động lông hút tốt hơn. + Không bào to nhất giúp hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng. - Yêu cầu HS quan sát hình xác định các bộ phận của miền hút. - Treo hình , yêu cầu HS lên xác định các bộ phận của miền hút. + Miền hút có mấy phần chính? + Trong từng phần có mấy bộ phận? + Mạch rây và mạch gỗ sắp xếp như thế nào? - Yêu cầu HS quan sát hình xác định các bộ phận của tế bào lông hút. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tại sao nói lông hút là 1 tế bào? Có tồn tại mãi không? + So sánh cấu tạo tế bào lông hút với tế bào thực vật đã học? - GV cung cấp thêm: - Yêu cầu HS kết luận. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời: + 2 phần: vỏ và trụ giữa. + Vỏ: biểu bì mang lông hút và thịt vỏ. Trụ giữa: Bó mạch gồm mạch rây, mạch gỗ và ruột. + Xếp xen kẽ nhau. - HS trả lời. - HS trả lời: + Có các bộ phận của 1 tế bào. Không tồn tại mãi, già rụng đi. - HS lắng nghe. - HS kết luận. Hoạt động 2:Tìm hiểu chức năng các bộ phận của miền hút 2. Chức năng: - Vỏ: + Biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong rễ. + Lông hút: hút nước và muối khoáng. + Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. - Trụ giữa: + Mạch rây: chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây. + Mạch gỗ: chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. + Ruột: chứa chất dự trữ - Yêu cầu HS dựa vào bảng SGK trang 32 nêu chức năng các bộ phận của miền hút. + Tại sao các tế bào biểu bì xếp sát nhau? + Tế bào lông hút kéo dài ra làm gì? + Thịt vỏ tại sao phải có nhiều lớp tế bào? + Nhận xét mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng các bộ phận của miền hút? - HS trả lời. - HS trả lời: + Bảo vệ các bộ phận, không cho vật thể lạ xâm nhập. + Tìm nước và muối khoáng trong đất. + Chứa nước và muối khoáng từ lông hút chuyển qua trụ giữa. + Cấu tạo phù hợp với chức năng. cố - Đọc ghi nhớ SGK - Trả lơi câu hỏi 1,2. - Đọc mục : Em có biết dò - Học bài cũ. - Đọc trước bài 11 “Sự hút nước và muối khoáng của rễ”. Giáo án Sinh học 6

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.