tailieunhanh - Phân bổ tài chính công cho phát triển xã hội: Thực trạng và vấn đề - Hà Huy Thành

nội dung bài viết "Phân bổ tài chính công cho phát triển xã hội: Thực trạng và vấn đề" dưới đây để nắm bắt được thực trạng phân bố tài chính công cho phát triển ở xã hội ở Việt Nam, những thách thức đối với việc phân bố tài chính công cho phát triển ở xã hội ở Việt Nam. Tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết. | 4 Xã hội học số 2 78 2002 PHÂN BỔ TÀI CHÍNH CÔNG CHO PHÁT TRIEN XÃ HỘI THựC TRẠNG VÀ VAN ĐỂ HÀ HUY THÀNH Tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội bao hàm cả sự công bằng xã hội là hai mặt của một vấn để - vấn để phát triển bển vững. Vì thế mọi quốc gia đểu đặt vấn để giải quyết mâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội như là một vấn để quan trọng trên con đường phát triển kinh tế - xã hội của mình. Tuy nhiên trong phạm vi của vấn để đang bàn - vấn để phân bổ tài chính cho phát triển xã hội - bài viết này chỉ bàn đến thực trạng và vấn để của sự phân bổ tài chính công cho sự phát triển xã hội Việt Nam mà không bàn đến các mối quan hệ rộng lốn phức tạp giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Tài chính công trong bài viết này được xem như là nguồn vốn tài chính có nguồn gốc của Nhà nưốc như vốn ngân sách nhà nưốc vốn tín dụng nhà nưốc vốn của các doanh nghiệp nhà nưốc trong cơ cấu chung vể nguồn lực tài chính cho sự phát triển bao gồm vốn của tư nhân và dân cư vốn đầu tư trực tiếp nưốc ngoài và nguồn vốn của nhà nưốc như vừa nêu. Nguồn tài chính công chi cho các dịch vụ xã hội cơ bản còn được tính cả 20 vốn viện trợ phát triển chính thức ODA theo sáng kiến của Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp quốc vể phát triển xã hội họp tại Copenhagen năm 1995. Phát triển xã hội trong bài viết này được giối hạn trong các lĩnh vực giáo dục y tế và xóa đói giảm nghèo. I. Thực trạng phân bổ tài chính công cho phát triển ở xã hội Việt Nam Nhận thức được vai trò quan trọng đích thực của các vấn để phát triển xã hội trong quá trình phát triển Đảng cộng sản Việt Nam đã luôn luôn xem phát triển xã hội vừa là mục tiêu vừa là điểu kiện cho sự phát triển bển vững của đất nưốc. Vì thế dù cho đến nay Việt Nam vẫn là một trong những nưốc nghèo nhất thế giối đầu tư cho phát triển xã hội luôn là một lĩnh vực được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Chính phủ. . Phân bổ tài chính công cho phát triển dịch vụ giáo dục. Trong những thập niên gần đây ngân sách đầu tư cho giáo dục tăng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.