tailieunhanh - Tìm hiểu mức độ tiếp cận thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng của người nông dân châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới - Trương Xuân Trường

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xã hội học có thêm tài liệu tham khảo, nội dung bài viết "Tìm hiểu mức độ tiếp cận thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng của người nông dân châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới" dưới đây, nội dung bài viết trình bày về mức độ tiếp cận thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng của người nông dân châu thổ sông Hồng. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu. | 58 Xã hội học sô 2 74 2001 Tìm hiếu mức độ tiếp cận thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng của ng ời nông dân châu thô sông Hông trong thời kỳ đôi mới TRƯƠNG XUÂN TRƯỜNG I- Dan nhập Có thế nói bắt đầu từ năm 1986 làng quê Việt Nam nhất là ở khu vực châu thô sông Hông đã bắt đầu có sự chuyến động. Đó là từ khi ng ời nông dân có những mùa vụ bội thu theo cơ chế khoán gia đình đ Ợc xác định là đơn vị tự chủ trong sản xuất - kinh doanh và cơ chế kinh tế thị tr ờng bắt đầu lan tỏa với mức độ khác nhau ở mỗi mien quê. Nếu vai trò hộ gia đình trong thời kỳ hỢp tác xã tập trung bao cấp bị thu hẹp ở chức năng tái sản xuất con ng ời một phần của chức năng xã hội hóa. thì hiện nay vai trò của gia đình nông thôn đ Ợc nâng lên rất đáng kế mà tr ớc hết là sự trở về của chức năng kinh tế. Tuy nhiên gia đình nông thôn hôm nay có còn giữ nguyên ở mức độ nào hay đã khác biệt với khuôn mẫu gia đình truyền thông tr ớc đây vẫn là một vấn đề đang có nhiều ý kiến khác nhau. Sự chuyến đôi cấu trúc và vai trò của gia đình hiện nay tr ớc hết là do tác động trực tiếp của nền kinh tế thị tr ờng. Phô cấu trúc gia đình ở các làng quê hôm nay là các gia đình hạt nhân hai thế hệ Tân Hông - Hải D ơng 62 Ninh Hiệp - Hà Nội 77 Hải Vân - Nam Định 66 Văn Môn - Bắc Ninh 69 Vũ Hội - Thái Bình 72 với quy mô gia đình trung bình dao động trong khoảng 4 - 5 nhân khẩu. Ng ời gia tr ởng trong gia đình nông thôn hiện nay cũng đã khác tr ớc. Ớ nhiều gia đình ng ời gia tr ởng cũng th ờng là chủ hộ chỉ còn có ý nghĩa tinh thần trong khi ng ời chỉ huy và điều phôi thực sự trong gia đình là ng ời có đầu óc tô chức sản xuất - kinh doanh ng ời thực tế mang lại thu nhập nhiều nhất trong gia đình. Kinh tế phát triến đã làm tăng thu nhập cho ng ời nông dân một cách t ơng đôi kéo theo sự tăng lên của nhu cầu tiêu dùng cả về đời sông sinh hoạt và văn hóa tinh thần. Có không ít gia đình nông dân sắm sửa đ Ợc các loại động cơ phục vụ sản xuất kinh doanh và các ph ơng tiện nh xe máy tivi radio vậy ở .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN