tailieunhanh - Bài giảng Công nghệ 11 bài 7: Hình chiếu phối cảnh

Mời quý giáo viên cùng các bạn học sinh tham khảo bộ sưu tập bài giảng Hình chiếu phối cảnh để giảng dạy và học tập tốt nhất. Bên cạnh những kiến thức giáo viên cần truyền đạt cho học sinh để nắm bắt nội dung bài học, giúp học sinh biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh. Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản, các loại hình chiếu phối cảnh. Qúy thầy cô giáo còn nâng cao phương pháp dạy để hướng tới cho học sinh yêu thích môn học. | CÔNG NGHỆ 11. CÔNG NGHỆ 11. BÀI 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH I. KHÁI NIỆM: Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại. Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu lại có xu hướng gặp nhau tại 1 điểm. Điểm này người ta gọi là điểm tụ. Quan sát và rút ra nhận xét: - So sánh độ lớn các viên gạch ở vị trí số 1 và số 2? Từ đó nhận xét các viên gạch càng ở xa có xu hướng như thế nào? 1 2 Điểm tụ Điểm tụ Cặp 1 Cặp 2 - Có nhận xét gì về các cặp đường thẳng màu xanh trong thực tế khi biểu diễn qua hình chiếu như thế nào? HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH Hình chiếu phối cảnh của đường hầm Điểm tụ Phép chiếu xuyên tâm a’ b’ abc : Vật chiếu a’b’c’: Hình chiếu aa’,bb’,cc’ : Tia chiếu α : Mặt phẳng hình chiếu S : tâm chiếu c’ a c b S α 1. Hình chiếu phối cảnh là gì? HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH I. KHÁI NIỆM: t t MẶT PHẲNG VẬT THỂ TẦM MẮT MẶT PHẲNG Điểm nhìn MẶT TRANH F’ t t MẶT PHẲNG VẬT THỂ TẦM MẮT MẶT PHẲNG Điểm nhìn MẶT TRANH HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 2. Ứng dụng của . | CÔNG NGHỆ 11. CÔNG NGHỆ 11. BÀI 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH I. KHÁI NIỆM: Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại. Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu lại có xu hướng gặp nhau tại 1 điểm. Điểm này người ta gọi là điểm tụ. Quan sát và rút ra nhận xét: - So sánh độ lớn các viên gạch ở vị trí số 1 và số 2? Từ đó nhận xét các viên gạch càng ở xa có xu hướng như thế nào? 1 2 Điểm tụ Điểm tụ Cặp 1 Cặp 2 - Có nhận xét gì về các cặp đường thẳng màu xanh trong thực tế khi biểu diễn qua hình chiếu như thế nào? HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH Hình chiếu phối cảnh của đường hầm Điểm tụ Phép chiếu xuyên tâm a’ b’ abc : Vật chiếu a’b’c’: Hình chiếu aa’,bb’,cc’ : Tia chiếu α : Mặt phẳng hình chiếu S : tâm chiếu c’ a c b S α 1. Hình chiếu phối cảnh là gì? HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH I. KHÁI NIỆM: t t MẶT PHẲNG VẬT THỂ TẦM MẮT MẶT PHẲNG Điểm nhìn MẶT TRANH F’ t t MẶT PHẲNG VẬT THỂ TẦM MẮT MẶT PHẲNG Điểm nhìn MẶT TRANH HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh: PHỐI CẢNH MẶT BẰNG TỔNG THỂ Một số hình ảnh về ứng dụng HCPC Đường hầm 3. Phân loại hình chiếu phối cảnh . HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 1 ĐIỂM TỤ HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 2 ĐIỂM TỤ HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH Bước 1: Vẽ đường chân trời tt Bước 2: Chọn điểm F’ trên đường chân trời tt làm điểm tụ Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể Bước 4: Nối các điểm trên hình chiếu đứng với điểm tụ F’ Bước 5: Trờn đoạn AF’ lấy điểm I làm độ rộng của vật thể. Bước 6: Từ điểm I dựng các đường thẳng song song với cỏc cạnh của hỡnh chiếu đứng. Bước 7: Tô đậm cỏc cạnh thấy của vật thể. I A F C D B E F’ II. PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH II. PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ Bài tập: Vẽ hình chiếu phối cảnh cho bởi hai hình chiếu vuông góc sau: F’ t t HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH Bài tập củng cố: Vẽ hình chiếu phối cảnh cho bởi hai hình chiếu sau. t t F’ HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH t F’ t HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH t t F’ HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH Bài tập 2: Vẽ phác hình chiếu phối cảnh cho bởi hai hình chiếu vuông góc sau. t t Cảm ơn Quý thầy cô và các em. Chúc Quý thầy cô sức khỏe, Các em học tốt!

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.