tailieunhanh - Bài giảng Phụ nữ tham gia chính trị - TS. Vương Thị Hanh

Bài giảng Phụ nữ tham gia chính trị" trình bày các khái niệm tham gia chính trị; luật pháp chính sách về bình đẳng giới và tham gia chính trị của phụ nữ; vài nét về tình hình phụ nữ tham gia chính trị; những thách thức, một số biện pháp. nội dung chi tiết. | PHỤ NỮ THAM GIA CHÍNH TRỊ TS. Vương Thị Hanh Giám đốc Trung tâm hỗ trợ giáo dục và nâng cao năng lực cho phụ nữ (CEPEW) Nội dung trình bày: Khái niệm tham gia chính trị. Luật pháp chính sách về Bình đẳng giới và tham gia chính trị của PN. Vài nét về tình hình phụ nữ tham gia chính trị. Những thách thức. Một số biện pháp. I. Khái niệm tham gia chính trị Tham gia chính trị bao gồm: Tham gia bầu cử, ứng cử. Tham gia xây dựng, thực thi giám sát luật pháp chính sách. Tham gia các cơ quan và chức vụ của cơ quan Đảng và Nhà nước. Tham gia vào các tổ chức chính trị-xã hội, các tổ chức xã hội. Dân chủ là nền tảng thúc đẩy sự tham gia chính trị của người dân. Ý nghĩa của việc phụ nữ tham gia chính trị: Thực hiện quyền PN và bình đẳng tham gia chính trị. Phát huy tiềm năng của PN đóng góp cho sự phát triển xã hội. Ảnh hưởng tới xây dựng thực thi luật pháp, chính sách đáp ứng lợi ích giới. Góp phần xây dựng bộ máy Nhà nước quản trị dân chủ, minh bạch và hiệu quả. Tầm quan trọng về sự tham gia của phụ nữ “Tin tưởng rằng sự phát triển đẩy đủ và toàn diện của một quốc gia, sự giàu mạnh của thế giới và sự nghiệp hòa bình đòi hỏi việc tham gia tối đa của Phụ nữ trong tất cả các lĩnh vực một cách bình đẳng với nam giới”. Công ước Quốc tế về chống mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ (CEDAW) II. Hệ thống luật pháp, chính sách Luật pháp quốc tế về quyền chính trị của phụ nữ: Tuyên ngôn thế giới về quyền con người (điều 21). Công ước quốc tế về quyền dân sự, chính trị (điều 21, 22, 25). Công ước chống mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ (CEDAW) (điều 1, điều 7) và khuyến nghị chung 23. 2. Hệ thống luật pháp, chính sách Quốc gia: Hiến pháp 1946: “Đàn bà ngang quyền đàn ông về mọi phương diện” (điều 9). Hiến pháp 1992 sửa đổi: “Công dân nam, nữ có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và gia đình” (điều 63). “Công dân không phân biệt nam nữ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, hội đồng | PHỤ NỮ THAM GIA CHÍNH TRỊ TS. Vương Thị Hanh Giám đốc Trung tâm hỗ trợ giáo dục và nâng cao năng lực cho phụ nữ (CEPEW) Nội dung trình bày: Khái niệm tham gia chính trị. Luật pháp chính sách về Bình đẳng giới và tham gia chính trị của PN. Vài nét về tình hình phụ nữ tham gia chính trị. Những thách thức. Một số biện pháp. I. Khái niệm tham gia chính trị Tham gia chính trị bao gồm: Tham gia bầu cử, ứng cử. Tham gia xây dựng, thực thi giám sát luật pháp chính sách. Tham gia các cơ quan và chức vụ của cơ quan Đảng và Nhà nước. Tham gia vào các tổ chức chính trị-xã hội, các tổ chức xã hội. Dân chủ là nền tảng thúc đẩy sự tham gia chính trị của người dân. Ý nghĩa của việc phụ nữ tham gia chính trị: Thực hiện quyền PN và bình đẳng tham gia chính trị. Phát huy tiềm năng của PN đóng góp cho sự phát triển xã hội. Ảnh hưởng tới xây dựng thực thi luật pháp, chính sách đáp ứng lợi ích giới. Góp phần xây dựng bộ máy Nhà nước quản trị dân chủ, minh bạch và hiệu quả. Tầm quan trọng về sự tham gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.