tailieunhanh - Thể thao võ thuật – Môn judo

Môn judo là môn võ thuật của người Nhật Bản do võ sư đồng thời là giáo sư môn thể chất Kano Jigoro (1860-1938) sáng lập ra vào năm 1882 trên nền tảng môn võ cổ truyền Jūjitsu của Nhật Bản. Ju có nghĩa là khéo léo, uyển chuyển còn do là đạo với much đích " lấy nhu thắng cương" | Thể thao võ thuật - Môn judo Jũđõ Nhật Nhu đạo là môn võ thuật của người Nhật Bản do võ sư đồng thời là giáo sư môn thể chất Kano Jigoro 1860-1938 sáng lập ra vào năm 1882 trên nền tảng môn võ cổ truyền Jujitsu w Nhu thuật của Nhật Bản. Jũ có nghĩa là khéo léo uyển chuyển còn dõ là đạo với mục đích lấy nhu thắng cương . Jujitsu là một môn võ chiến đấu với những đòn như bẻ tay bẻ cổ . dễ gây tổn thương cho võ sinh nên Kano đã bỏ bớt các yếu tố bạo lực đó và làm cho Judo mang tinh thần thể thao nhiều hơn. Môn Jũdõ không dùng binh khí mà các đòn tấn công chủ yếu là quật ngã đè siết cổ và khóa tay chân. Đây là môn võ tương tự Thái cực quyền với phương châm lấy nhu thắng cương tá lực đả lực mượn sức đánh sức tứ lạng bát thiên cân bốn lạng đẩy ngàn cân . Ứng dụng chủ yếu vào việc tự vệ bản thân rèn luyện sức khỏe độ khéo léo và tinh thần. Jũdõ nhanh chóng được chính phủ Nhật Bản xem như quốc võ và phổ biến trên khắp thế giới 1 và có mặt tại Olympic tại Tokyo vào năm 1964. Đến năm 1988 Jũdõ nữ được đưa vào thi đấu chính thức trong Olympic. Năm 1956 Liên đoàn Judo Quốc tế IJF được thành lập. Hiện nay IJF có 112 nước thành viên trong đó có Việt Nam. Mục lục 1 10 điều tâm niệm của Jũdõ 2 Phòng tập Jũdõ 3 Đẳng cấp 4 Võ phục 5 Nghi thức chào 6 Đòn thế Judo o Nage waza o Katame waza 7 Judo ở Việt Nam 8 Xem thêm 9 Liên kết ngoài 10 Chú thích 11 Tham khảo sửa 10 điều tâm niệm của Judo Chữ Judo bằng chữ Hán Đây là 10 điều tâm niệm mà mỗi võ sinh Judo phải thuộc lòng 1. Tôn trọng kỉ luật nội quy nhà trường. 2. Kính thầy yêu bạn bênh vực người yếu đuối. 3. Kính trọng các bạn trong môn phái võ nghệ khác. 4. Ngoài những trận đấu giao hữu tuyệt nhiên không thách đấu với bất kì ai. 5. Thắng không kiêu bại không nản lúc nào cũng phải bình tĩnh. 6. Chỉ tự vệ trong trường hợp bị tấn công luôn dung thứ người thất thế. 7. Luôn luôn tự rèn luyện để thân thể khỏe mạnh tư tưởng ngay thẳng trong sạch khoan dung tính nết nhẫn nhục nhu hào và kiên trì. 8. Nghe lời nói tư lợi thì .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN