tailieunhanh - Tìm hiểu phân tầng xã hội trong lịch sử và áp dụng vào nghiên cứu phân hóa giàu nghèo ở nước ta hiện nay - Đỗ Thiên Kính

Giới hạn lịch sử khái niệm phân tầng xã hội, phân tầng xã hội ở Việt Nam trong lịch sử, áp dụng khái niệm phân tầng xã hội trong nghiên cứu phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam thời kỳ đổi mới là những nội dung chính trong bài viết "Tìm hiểu phân tầng xã hội trong lịch sử và áp dụng vào nghiên cứu phân hóa giầu nghèo ở nước ta hiện nay". . | Sù kiện - Nhận ốịnh Xã hội học số 1 77 2002 51 Tìm hiểu phân tầng xã hội trong lịch sử và áp dụng vào nghiên cứu phân hóa giàu nghèo ồ n ốc ta hiện nay Đỗ THIÊN KÍNH 1. Giới hạn lịch sử của khái niệm phân tầng xã hội. Có nhiều cách tiếp cận ve phân tầng xã hội khác nhau trong truyền thống của xã hội học. Chang hạn K. Marx chú ý đến phân tầng d ối khía cạnh giai cấp xã hội. Ông cho rằng phân tầng là do quyết định của nhân tố kinh tế quyền sồ hữu t liệu sản xuất thuộc về ai. Do vậy có thể phân chia các tầng lốp trong xã hội thành giai cấp tư sản và giai cấp vô sản trên cơ sồ mối quan hệ của họ vối t liệu sản xuất. Trong khi đó M. Weber cho rằng phân tầng xã hội là một hệ thống xếp hạng cấp bậc hierarchical ranking system các nhóm ng ời vào những vị trí xác định liên quan đến của cải tài sản quyền lực chính trị và uy tín xã hội. Hệ thống xếp hạng cấp bậc này là một cơ cấu bất bình đang ổn định bền vững qua các thế hệ. Theo đó phân tầng xã hội là sự bất bình đang mang tính chất cơ cấu của xã hội trong đó các thành viên sẽ khác nhau về khả năng thăng tiến di động bồi địa vị không giống nhau của họ trong bậc thang xã hội. Nh vậy cách tiếp cận kinh điển đã sắp xếp các thành viên trong xã hội theo tối đa là ba chiều cạnh dimensions . Các chiều cạnh này có mối quan hệ và độc lập t ơng đối vối nhau. Sau này xã hội càng phát triển các nhà nghiên cứu cho rằng phải sắp xếp các thành viên trong xã hội theo nhiều chiều cạnh mối khác nhau hơn và là đa chiều multidimensions chứ không đơn giản chỉ một vài chiều nh tr ốc đây. Về đại thể có thể phân chia những vị thế của các thành viên trong xã hội đ Ợc sắp xếp theo các chiều cạnh trên đây thành hai loại địa vị gán cho ascribed status và địa vị đạt đ Ợc achieved status . Xã hội càng phát triển thì địa vị đạt đ Ợc càng nổi trội còn địa vị gán cho sẽ mờ dần bồi vì tính cơ động xã hội ồ từng cá nhân ngày càng cao. Nhìn chung trong lịch sử đã tồn tại các hệ thống phân tầng xã hội khác nhau Hệ thống nô lệ phân chia thành hai tầng lốp chủ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN