tailieunhanh - Bài giảng Việc thực hiện nguyên tắc bình đẳng giới và quy trình LGG trong xây dựng dự án luật người cao tuổi - Dương Thanh Mai

Bài giảng Việc thực hiện nguyên tắc bình đẳng giới và quy trình LGG trong xây dựng dự án luật người cao tuổi với các vấn đề chính được trình bày như sau: Nguyên tắc bình đẳng thực chất, nguyên tắc lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng và thực thi PL,. . | Việc thực hiện nguyên tắc BĐG và quy trình LGG trong xây dựng dự án Luật Người cao tuổi TS. D­¬ng Thanh Mai Bé T­ ph¸p Các nguyên tắc bình đẳng giới Điều 6-Luật BĐG 1/Nam- nữ bình đẳng trong mọi lĩnh vưc; 2/ Nam- nữ không bị phân biệt đối xử về giới; 3-4/ Biện pháp thúc đẩy BĐG và chính sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ không bị coi là PBĐXG; 5/ Bảo đảm lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng và thực thi pháp luật; 6/Trách nhiệm thực hiện BĐG của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân Nguyên tắc bình đẳng thực chất Bản chất: thừa nhận sự tồn tại các khác biệt về giới tính và giới giữa nam và nữ- thõa nhËn t¸c ®éng kh¸c nhau cña PL ®èi víi mçi giíi vµ sù bÊt b×nh ®¼ng thùc tÕ gi÷a hai giíi để tiến tới bình đẳng thực chất cần c¸c biÖn ph¸p ®Æc biÖt ®èi víi mét giíi và không coi biÖn ph¸p ®ã là PBĐX : - Các biện pháp đặc biệt tạm thời (CEDAW) =các biện pháp thúc đẩy BĐG (Luật BĐG); - Các biện pháp bảo vệ bà mẹ (CEDAW) = biện pháp bảo vệ và hỗ trợ người mẹ (LBĐG) Nguyên tắc bình đẳng thực chất . | Việc thực hiện nguyên tắc BĐG và quy trình LGG trong xây dựng dự án Luật Người cao tuổi TS. D­¬ng Thanh Mai Bé T­ ph¸p Các nguyên tắc bình đẳng giới Điều 6-Luật BĐG 1/Nam- nữ bình đẳng trong mọi lĩnh vưc; 2/ Nam- nữ không bị phân biệt đối xử về giới; 3-4/ Biện pháp thúc đẩy BĐG và chính sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ không bị coi là PBĐXG; 5/ Bảo đảm lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng và thực thi pháp luật; 6/Trách nhiệm thực hiện BĐG của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân Nguyên tắc bình đẳng thực chất Bản chất: thừa nhận sự tồn tại các khác biệt về giới tính và giới giữa nam và nữ- thõa nhËn t¸c ®éng kh¸c nhau cña PL ®èi víi mçi giíi vµ sù bÊt b×nh ®¼ng thùc tÕ gi÷a hai giíi để tiến tới bình đẳng thực chất cần c¸c biÖn ph¸p ®Æc biÖt ®èi víi mét giíi và không coi biÖn ph¸p ®ã là PBĐX : - Các biện pháp đặc biệt tạm thời (CEDAW) =các biện pháp thúc đẩy BĐG (Luật BĐG); - Các biện pháp bảo vệ bà mẹ (CEDAW) = biện pháp bảo vệ và hỗ trợ người mẹ (LBĐG) Nguyên tắc bình đẳng thực chất Biện pháp thúc đẩy BĐG (điều 19 LBĐG) 1/Tỉ lệ nam- nữ thích đáng tham gia, hưởng thụ; 2/Đào tạo nâng cao trình độ nam/ nữ; 3/Hỗ trợ tạo đ/k, cơ hội cho nam/ nữ; 4/Quy định tiêu chuẩn, đ/k đặc thù cho nữ/nam; 5/Quy định ưu tiên nữ nếu có đủ đ/k. tiêu chuẩn như nam; Biện pháp TĐBĐG trong từng lĩnh vực : CT, KT, LĐ, GDĐT Nguyên tắc bình đẳng thực chất Các chính sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ: - Bảo vệ, hỗ trợ người mẹ khi mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ; - Tạo điều kiện để nam nữ chia sẻ việc gia đình; - Hỗ trợ bảo hiểm xã hội đối với phụ nữ nghèo ở vùng sâu, xa, là đồng bào dân tộc thiểu số sinh con đúng chính sách dân số Nguyên tắc lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng và thực thi PL 2/ Làm như thế nào? - Trong xây dựng PL (điều 21 LBĐG ): lồng ghép trong tất cả các giai đoạn - đề xuất, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản QPPL - Trong thực hiện pháp luật ( chương IV- Nghị định 70/2008/NĐ-CP): văn bản hướng dẫn; kiểm tra sau khi ban hành; rà soát, hệ thống hoá- sửa đổi, bổ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN