tailieunhanh - Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh 1: Chương 5 - ĐH Tôn Đức Thắng
Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh 1 - Chương 5 trang bị cho người học những kiến thức về phân tích rủi ro. Phân tích rủi ro gồm có 2 loại phân tích cơ bản, đó là phân tích độ nhạy và phân tích tình huống. Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về 2 kiểu phân tích này. . | Chương 5. PHÂN TÍCH RỦI RO Phân tích độ nhạy Phân tích độ nhạy một chiều Phân tích độ nhạy hai chiều Phân tích tình huống NỘI DUNG Phân tích độ nhạy: Là dạng phân tích nhằm trả lời câu hỏi “điều gì sẽ xảy ra nếu như ” (what – if). Phân tích này xem xét yếu tố đầu vào nào là quan trọng nhất (yếu tố mang tính chất rủi ro) ảnh hưởng đến kết quả bài toán (lợi nhuận hoặc chi phí). Phân tích độ nhạy 1 chiều Phân tích độ nhạy 2 chiều 1. Phân tích độ nhạy Một nhà máy sản xuất quần áo bỏ ra chi phí đầu tư ban đầu gồm 10000$ chi phí mua đất và 6000$ chi phí xây nhà xưởng. Nhà máy thực hiện việc sản xuất và kinh doanh quần áo trong 5 năm tiếp theo, mỗi năm sản xuất và bán ra 1000 bộ quần áo với chi phí sản xuất là 47$/bộ và giá bán là 50%/bộ. Sau đó tiến hành thanh lý nhà xưởng với giá 4000$ và bán lại miếng đất với giá bằng với giá mua ban đầu. Suất chiết khấu là 10%/năm. Tính NPV của dự án này. NPV thay đổi như thế nào nếu giá bán thay đổi từ 48 đến 53. NPV thay đổi như thế nào nếu chi phí thay đổi từ 45 đến 55. NPV thay đổi như thế nào nếu giá bán thay đổi từ 48 đến 53 và chi phí thay đổi từ 45 đến 55. 1. Phân tích độ nhạy Giá trị NPV ở trên là $3275 ở mức chiết khấu 10%. Giá trị này được phân tích dựa trên giả thuyết giá trị của các yếu tố đầu vào không đổi suốt thời kỳ hoạt động của dự án. Do vậy, giá trị đơn lẻ của NPV thu được từ phân tích xác định là giá trị không thực bởi vì giá trị riêng biệt này sẽ không bao giờ có được. Cải tiến phân tích xác định trên bằng việc kiểm tra độ nhạy của NPV đối với sự thay đổi của một biến đầu vào “Giá đơn vị”. Trong thực tế, các yếu tố đầu vào luôn thay đổi làm thay đổi kết quả của bài toán kết quả xấu đi. Chính vì vậy, ta cần phân tích bài toán với mô hình động. Tại đây xét sự thay đổi của một yếu tố “Giá đơn vị” tác động đến kết quả NPV. Giá đơn vị giao động từ $48 đến $53 và mỗi lần dao động 1 đơn vị. B1. Tạo vùng chứa các giá trị có thể có của “Giá đơn vị” tại các ô D34:I34, lần lượt nhập các con số từ 48 đến 53. B2. Tại | Chương 5. PHÂN TÍCH RỦI RO Phân tích độ nhạy Phân tích độ nhạy một chiều Phân tích độ nhạy hai chiều Phân tích tình huống NỘI DUNG Phân tích độ nhạy: Là dạng phân tích nhằm trả lời câu hỏi “điều gì sẽ xảy ra nếu như ” (what – if). Phân tích này xem xét yếu tố đầu vào nào là quan trọng nhất (yếu tố mang tính chất rủi ro) ảnh hưởng đến kết quả bài toán (lợi nhuận hoặc chi phí). Phân tích độ nhạy 1 chiều Phân tích độ nhạy 2 chiều 1. Phân tích độ nhạy Một nhà máy sản xuất quần áo bỏ ra chi phí đầu tư ban đầu gồm 10000$ chi phí mua đất và 6000$ chi phí xây nhà xưởng. Nhà máy thực hiện việc sản xuất và kinh doanh quần áo trong 5 năm tiếp theo, mỗi năm sản xuất và bán ra 1000 bộ quần áo với chi phí sản xuất là 47$/bộ và giá bán là 50%/bộ. Sau đó tiến hành thanh lý nhà xưởng với giá 4000$ và bán lại miếng đất với giá bằng với giá mua ban đầu. Suất chiết khấu là 10%/năm. Tính NPV của dự án này. NPV thay đổi như thế nào nếu giá bán thay đổi từ 48 đến 53. NPV thay đổi như thế nào nếu chi phí
đang nạp các trang xem trước