tailieunhanh - Những bức điêu khắc

Nằm tại xã Đào Mỹ (huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang), đình Phù Lão được coi là một trong những ngôi đình cổ nhất Việt Nam. Đình có kiến trúc độc đáo, đặc trưng cho kiến trúc dân gian của thế kỷ XVII. Nằm tại xã Đào Mỹ (huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang), đình Phù Lão được coi là một trong những ngôi đình | XT1 1 - V 11 111 Ấ. r ft 9 V - 1 Ẵ Những bức điêu khăc biêt nói ở ngôi đình cô p ỹ 9 ỉ ỹ ỹ ỹ ỹ ỹ ỹ ỹ ỹ ỹ ỹ 9 9 Nằm tại xã Đào Mỹ huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang đình Phù Lão được coi là một trong những ngôi đình cổ nhất Việt Nam. Đình có kiến trúc độc đáo đặc trưng cho kiến trúc dân gian của thế kỷ XVII. Nằm tại xã Đào Mỹ huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang đình Phù Lão được coi là một trong những ngôi đình cổ nhất Việt Nam. Đình có kiến trúc độc đáo đặc trưng cho kiến trúc dân gian của thế kỷ XVII. Nghệ thuật chạm khắc bậc thầy Theo những ghi chép để lại đến ngày nay đình Phù Lão được xây dựng vào năm 1688 vào thế kỷ thứ XII ở đời vua Lê niên hiệu Chính Hòa thứ 14. Đình tọa lạc trên một giải đất cao thoáng đẹp ở phía đầu làng Phù Lão. Lưng đình xây quay ra phía ngoài mặt đình hướng vào trong làng. Đình thờ hai vị tướng thời của vua Hùng là Cao Sơn và Quý Minh. Ngoài ra đình còn thờ ông quan Quận Đào quận công và bà Đào Thị Hiền là người đã bỏ tiền ra xây dựng đình. Kiến trúc bên ngoài của ngôi đình được xây dựng theo thuật phong thủy cổ của người xưa. Trước mặt đình là hồ nước rộng được tạo theo thuật tụ thủy với mong muốn con cháu sau này sẽ được thịnh vượng đủ đầy. Giữa hồ là nhà thủy đình có cầu dẫn bắc ngang qua. Từ hồ nước đi một đoạn là tới nhà tiền tế rộng 3 gian án trước tòa đại đình. Đại đình ban đầu được xây dựng theo lối chữ nhất gồm 7 gian với tổng chiều dài là 23m chiều rộng là12m. Mãi sau này người ta mới xây dựng thêm hai gian hậu. Hình dáng của tòa đại đình trông giống như một chiếc nhà sàn của người miền núi hai bên có lát sàn ván gian giữa để lối đi ra vào theo kiến trúc kiểu chồng rường - giá chiêng và có các cánh cửa che nắng che mưa. Phía bên trái đình là tấm bia tứ diện ghi công bà Đào Thị Hiền người trong làng đã bỏ tiền ra xây đình. Điều làm nên giá trị của ngôi đình này trước nhất phải kể đến lối kiến trúc độc đáo đặc trưng cho lối kiến trúc dân gian thế kỷ XVII. Ông Dương Nguyên Khuê một người cao tuổi trong làng đã sôi nổi giới thiệu với về

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.