tailieunhanh - Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng,trừ, nhân, chia số thập phân

Với các BG Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Cộng,trừ, nhân, chia số thập phân giúp bạn có tài liệu tham khảo để tiết kiệm thời gian chuẩn bị cho tiết học. Ngoài ra bộ sưu tập bài giảng này cũng giúp các học sinh có thêm tư liệu để chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Đồng thời các bạn cũng có thêm nhiều sự lựa chọn khi tìm kiếm tài liệu chuẩn bị cho tiết học. Mời các bạn tham khảo bài giảng dành cho tiết học Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Cộng,trừ, nhân, chia số thập phân. | §4: N Z Q Bài giải a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Tìm b) Tìm x biết a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. a) Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ 3,5; -2; 0 1 2 -1 -2 3 4 3,5 b) a) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu , là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. Điền vào chỗ trống ( ) a) Nếu x = 3,5 thì Nếu x = thì b) Nếu x > 0 thì Nếu x = 0 thì Nếu x 0 thì Nếu x = 0 thì Nếu x < 0 thì x nếu x ≥ 0 -x nếu x < 0 Với mọi ta luôn có: NHẬN XÉT Tìm , biết: Bài giải (SGK/14) Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc phép tính đã biết về phân số. Khi chia số thập phân x cho số thập phân y: Thương mang dấu (+) nếu x, y cùng dấu. Thương mang dấu (-) nếu x, y khác dấu. Tính: a) -3,116 + 0,263 Bài giải b) (-3,7) . (-2,16) a) -3,116 + 0,263 = -(3,116 – 0,263) = -2,853 b) (-3,7) . (-2,16) = 7,992 Tìm x, biết: Bài giải Bài 17: (SGK/15) Tính: Bài giải Bài 18:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN