tailieunhanh - Slide bài Phòng cháy khi ở nhà - Tự Nhiên Xã Hội 3 - GV.H.T.Minh

Thông qua bài giảng Phòng cháy khi ở nhà giúp học sinh biết một số vật dễ cháy và lý do đặt chúng ở xa lửa, các biện pháp phòng cháy, sắp xếp các thứ gọn gàng, nhất là khi đun nấu. | TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ Kiểm tra bài cũ: ● Em hãy vẽ sơ đồ gia đình, họ hàng em và giải thích? ● Em hãy giới thiệu những người thuộc họ nội hoặc họ ngoại của mình. Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Môn: Tự nhiên và xã hội Bài: Phòng cháy khi ở nhà Học sinh thảo luận theo cặp: Quan sát hình 1 trong sách giáo khoa (trang 44) Hình 1 Em hãy chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1? Dầu hỏa Củi khô Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì? Em bé có thể bị bỏng Que diêm Thùng cót Sẽ xảy ra họa hoạn nếu can dầu hoặc đóng củi khô bị bắt lửa. Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoặc đóng củi khô bị bắt lửa? Hình 2 Quan sát hình 2 trong sách giáo khoa (trang 45), tiếp tục thảo luận theo cặp. Hình 2 Các vật dụng trong nhà bếp được sắp xếp như thế nào? Các vật dụng trong nhà bếp được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp và để xa bếp lửa. So sánh và nhận xét: Bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao? Bếp không an toàn vì để các vật dễ bắt lửa gần bếp đang nấu vì vậy dễ xảy ra cháy. Bếp an toàn vì các vật dụng được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng và để xa bếp đang nấu. Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng , ngăn nắp; các chất dễ cháy như củi khô, can dầu hoả, thùng cót được để xa bếp. Các vật dụng nấu nướng trong gia đình hiện nay thường sử dụng là gì? Bếp ga Lò nướng Khi sử dụng các đồ dùng bằng ga, bằng điện mà quên không tắt ga, không ngắt nguồn điện sau khi sử dụng? Điều gì sẽ xảy ra? cháy Có một số vật chất dễ gây cháy như: Xăng dầu, củi khô, tàn lửa, que diêm Vì vậy không được để những chất này gần lửa. - Phải tắt bếp ga, ngắt nguồn điện sau khi sử dụng xong để đảm bảo an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. - Luôn tuân thủ các biện pháp phòng cháy như: Sắp xếp đồ đạc trong nhà gọn gàng, ngăn nắp, để những chất dễ cháy ở xa ngọn lửa. Kết luận: Vụ cháy Trung tâm Thương mại Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh ngày 29 – 10 - 2002 Một số hình ảnh . | TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ Kiểm tra bài cũ: ● Em hãy vẽ sơ đồ gia đình, họ hàng em và giải thích? ● Em hãy giới thiệu những người thuộc họ nội hoặc họ ngoại của mình. Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Môn: Tự nhiên và xã hội Bài: Phòng cháy khi ở nhà Học sinh thảo luận theo cặp: Quan sát hình 1 trong sách giáo khoa (trang 44) Hình 1 Em hãy chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1? Dầu hỏa Củi khô Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì? Em bé có thể bị bỏng Que diêm Thùng cót Sẽ xảy ra họa hoạn nếu can dầu hoặc đóng củi khô bị bắt lửa. Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoặc đóng củi khô bị bắt lửa? Hình 2 Quan sát hình 2 trong sách giáo khoa (trang 45), tiếp tục thảo luận theo cặp. Hình 2 Các vật dụng trong nhà bếp được sắp xếp như thế nào? Các vật dụng trong nhà bếp được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp và để xa bếp lửa. So sánh và nhận xét: Bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao? Bếp không an toàn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN