tailieunhanh - Bức Tranh Thăng Long thời Mạc

Cuối triều Lê bắt đầu từ Lê Uy Mục, chính trường Thăng Long đã diễn ra khá phức tạp. Vua kém tài thiếu đức, bề tôi mưu thoán đoạt vương quyền, lòng người ly tán, chính trị, xã hội khủng hoảng sâu sắc. Tham gia vào sự biến loạn chủ yếu là các gương mặt thuộc tầng lớp vương công, văn võ bá quan, trong đó | KKKKKKKKKKKKKKKKKK Bức Tranh Thăng Long thời Mạc KKKKKKKKKKKKKKKKKK Cuối triều Lê bắt đầu từ Lê Uy Mục chính trường Thăng Long đã diễn ra khá phức tạp. Vua kém tài thiếu đức bề tôi mưu thoán đoạt vương quyền lòng người ly tán chính trị xã hội khủng hoảng sâu sắc. Tham gia vào sự biến loạn chủ yếu là các gương mặt thuộc tầng lớp vương công văn võ bá quan trong đó nổi lên nhân vật Mạc Đăng Dung. Đến thời Cung Hoàng thì uy thế của Mạc Đăng Dung đã bao trùm hết thảy và thu phục được lòng người. Sử chép về ông như sau Từng bình được nhiều giặc lớn uy quyền ngày càng thịnh mà đạo quân nhà vua thì yếu ớt lòng người ai cũng hướng về Đăng Dung Lê Quý Đôn - Đại Việt thông sử . Qua hoạt động thực tiễn Mạc Đăng Dung đã tỏ ra vượt trội hơn người khác về uy tín và tài năng. Việc phải đến đã đến Thăng Long một lần nữa chứng kiến chính biến vương triều nhà Lê chuyển qua nhà Mạc 1527 . Tuy nhiên họ Mạc lập ra một triều đại mới trong bối cảnh đã hình thành nhiều thế lực quan liêu có quyền lực quân sự lớn nhỏ cho nên lâm ngay vào tình trạng chiến tranh phân liệt chứ không phải thống nhất xã hội. Với việc phế bỏ nhà Lê họ Mạc đã mở . . đầu cục diện phân tranh. Cuộc Phân này trước tiên diễn ra giữa Tây Đô và Thăng Long hình thành nên cái gọi là Bắc triều thế lực nhà Mạc và Nam triều thế lực nhà Trịnh để rồi sau đó chuyển sang cục diện Đàng Trong Đàng Ngoài tiền đề cho một Hợp lớn hơn 200 năm sau. Bức tranh Thăng Long thời Mạc khá phức tạp cung điện kho tàng và các phường phố ở Kinh thành đã nhiều lần bị thiêu đốt tàn phá. Hoàng thành nhiều năm bị bỏ trống càng trở nên hoang phế điêu tàn. Cuối năm 1585 Mạc Mậu Hợp trở lại Thăng Long cho tu sửa lại Hoàng thành để chống lại cuộc tấn công của họ Trịnh. Lần tu sửa này Hoàng thành đã thu hẹp lại về hai phía Đông và phía Tây một số cung điện bị bỏ ra ngoài hoàng thành trở nên hoang phế. Tuy vậy Hoàng Thành thời gian này vẫn rộng hơn Hoàng thành thời Lý - Trần và rộng hơn tỉnh thành Hà Nội thời Nguyễn. Năm 1592 Trịnh Tùng con trai của Trịnh .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.