tailieunhanh - Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 (tt) - ĐH Lạc Hồng

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật có nội dung trình bày về khái niệm, đặc điểm, các hình thức của thực hiện pháp luật; các bước và các trường hợp áp dụng pháp luật. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Bài 6. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT I. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm: Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Đặc điểm: Thực hiện pháp luật là một trong những hình thức để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật Thực hiện pháp luật là giai đoạn không thể thiếu và quan trọng trong cơ chế điều chỉnh pháp luật Thực hiện pháp luật do nhiều chủ thể tiến hành với nhiều cách thức khác nhau 2. Các hình thức thực hiện pháp luật Tuân thủ pháp luật: Trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hoạt động mà pháp luật ngăn cấm (lái xe không vượt đèn đỏ ) Thi hành pháp luật: Trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình theo đúng qui định của pháp luật ( đóng thuế, thực hiện nghĩa vụ quân sự ) Sử dụng pháp luật: Trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình theo quy định pháp luật ( Thực hiện quyền tự do tín ngưỡng ) Áp dụng pháp luật Khái niệm và đặc điểm áp dụng pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc người có thẳm quyền của cơ quan nhà nước áp dụng các quy định của pháp luật vào trường hợp cụ thể đối với cá nhân hoặc tổ chức cụ thể nhằm giải quyết quyền, nghĩa vụ hoặc truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với cá nhân hay tổ chức đó. II. Áp dụng pháp luật Các trường hợp áp dụng pháp luật Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước, hoặc áp dụng các chế tài pháp luật đối với những chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật Khi những quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không mặc nhiên phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của nhà nước Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý mà các chủ thể không tự giải quyết được Trong một số quan hệ pháp luật mà nhà nước thấy cần thiết phải . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Bài 6. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT I. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm: Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Đặc điểm: Thực hiện pháp luật là một trong những hình thức để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật Thực hiện pháp luật là giai đoạn không thể thiếu và quan trọng trong cơ chế điều chỉnh pháp luật Thực hiện pháp luật do nhiều chủ thể tiến hành với nhiều cách thức khác nhau 2. Các hình thức thực hiện pháp luật Tuân thủ pháp luật: Trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hoạt động mà pháp luật ngăn cấm (lái xe không vượt đèn đỏ ) Thi hành pháp luật: Trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình theo đúng qui định của pháp luật ( đóng thuế, thực hiện nghĩa vụ quân sự ) Sử dụng pháp luật: Trong

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.