tailieunhanh - Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 5 (tt) - ĐH Lạc Hồng

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 5 - Quan hệ pháp luật có nội dung trình bày về khái niệm và đặc điểm quan hệ pháp luật, thành phần quan hệ pháp luật, sự kiện pháp lý và một số vấn đề liên quan khác. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG I. Khái niệm và đặc điểm quan hệ pháp luật Cho các quan hệ xã hội sau: Công dân A (nam giới, 20 tuổi) và công dân B (nữ giới, 18 tuổi), còn độc thân, thương yêu nhau, cùng nhau tới nhà thờ tổ chức lễ cưới. Chị X (45 tuổi) làm nội trợ, ra chợ mua rau muống. P là kỹ sư xây dựng, 30 tuổi, tới cơ quan nhà nước có thẳm quyền đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân. Hãy xác định: Đâu là quan hệ pháp luật? Điểm khác biệt giữa quan hệ pháp luật với các quan hệ xã hội khác? 1. Khái niệm quan hệ pháp luật Quan hệ xã hội là gì? Do nhu cầu phát triển và tồn tại con người phải liên kết với nhau thành cộng đồng Nảy sinh những sự liên hệ giữa các thành viên với nhau về vật chất, về tinh thần goi là quan hệ Những quan hệ này xuất hiện trong quá trình hoạt động xã hội của con người goi là quan hệ xã hội Quan hệ XH tồn tại khách quan không lệ thuộc vào ý chí của con người. QHXH rất đa dạng và phong phú (QH gia đình, QH lao động.) 1. Khái niệm quan hệ pháp luật Khái niệm quan hệ pháp luật “Quan hệ pháp luật là quan hệ nảy sinh trong xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh, trong đó, các chủ thể có những quyền và nghĩa vụ nhất định và được nhà nước đảm bảo thực hiện” 2. Đặc điểm quan hệ pháp luật (tt) Quan hệ pháp luật có mối quan hệ biện chứng quan hệ xã hội Quan hệ xã hội sẽ là cơ sở để nhà làm luật ban hành quy phạm điều chỉnh khi cần thiết. Quan hệ pháp luật thuộc kiến trúc thượng tầng và phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng. Trong các xã hội có giai cấp, mỗi kiểu quan hệ sản xuất thì có kiểu quan hệ pháp luật. Các quan hệ pháp luật phát triển, biến đổi theo sự phát triển, biến đổi của quan hệ sản xuất và phục vụ cho quan hệ sản xuất. Quan hệ pháp luật đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc “trật tự hoá” các quan hệ xã hội, hướng chúng phát triển phù hợp với mong muốn của nhà làm luật. 2. Đặc điểm quan hệ pháp luật (tt) QHPL là quan hệ xã hội có ý chí. QHPL là dạng QH cụ thể hình thành giữa chủ thể nhất định Các QH này không ngẫu nhiên hình | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG I. Khái niệm và đặc điểm quan hệ pháp luật Cho các quan hệ xã hội sau: Công dân A (nam giới, 20 tuổi) và công dân B (nữ giới, 18 tuổi), còn độc thân, thương yêu nhau, cùng nhau tới nhà thờ tổ chức lễ cưới. Chị X (45 tuổi) làm nội trợ, ra chợ mua rau muống. P là kỹ sư xây dựng, 30 tuổi, tới cơ quan nhà nước có thẳm quyền đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân. Hãy xác định: Đâu là quan hệ pháp luật? Điểm khác biệt giữa quan hệ pháp luật với các quan hệ xã hội khác? 1. Khái niệm quan hệ pháp luật Quan hệ xã hội là gì? Do nhu cầu phát triển và tồn tại con người phải liên kết với nhau thành cộng đồng Nảy sinh những sự liên hệ giữa các thành viên với nhau về vật chất, về tinh thần goi là quan hệ Những quan hệ này xuất hiện trong quá trình hoạt động xã hội của con người goi là quan hệ xã hội Quan hệ XH tồn tại khách quan không lệ thuộc vào ý chí của con người. QHXH rất đa dạng và phong phú (QH gia đình, QH lao động.) 1. Khái niệm quan hệ pháp luật Khái niệm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN