tailieunhanh - Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Chương 5 - Nguyễn Quang Nam
Bài giảng "Biến đổi năng lượng điện cơ - Chương 5: Ổn định các hệ thống điện cơ" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu, tuyến tính hóa, tuyến tính hóa hệ bậc hai, ổn định của hệ bậc hai, phương pháp hàm năng lượng cho hệ phi tuyến,. nội dung chi tiết. | Biến Đổi Năng Lượng Điện Cơ NQN-TCB HCMUT 2013 ĐH Bách Khoa TPHCM - Khoa Điện-Điện Tử - Bố Môn Thiết Bị Điện Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ Chương 5 Ổn định các hệ thống điện cơ Biên soạn Nguyễn Quang Nam Cập nhật Trần Công Binh NH2012-2013 HK2 Ổn định các hệ thống điện cơ 1 Ổn định các hệ thống điện cơ - Giới thiệu Các mô hình đống học của hệ thống điện được mô tả bởi các phương trình vi phân. Tính ổn định của hệ thống phi tuyến trong vận hành được đặc biệt quan tâm. Mốt số công cụ phân tích tính ổn định sẽ được giới thiệu. Nghiệm trong miền thời gian của bài toán đống học hệ thống có được bằng việc tính tích phân số và các điểm cân bằng được xác định bằng đồ thị. Với các hệ thống bậc cao hơn các kỹ thuật số được sử dụng để tính các điểm cân bằng. Ổn định các hệ thống điện cơ 2 Ổn định các hệ thống điện cơ - Giới thiệu tt Sẽ có ích nếu biết điểm cân bằng tĩnh là ổn định hay không. Với các nhiễu mạnh của trạng thái x hay ngõ vào u luôn cần các mô phỏng trong miền thời gian. Với các thay đổi nhỏ quanh điểm cân bằng mốt phân tích tuyến tính hóa là đủ để xác định điểm cân bằng là ổn định hay không. Đôi khi các hàm năng lượng có thể được dùng để đánh giá tính ổn định của hệ thống đối với nhiễu mạnh mà không cần các mô phỏng trong miền thời gian. Ổn định các hệ thống điện cơ 3 Tuyến tính hóa Điểm cân bằng sẽ biểu diễn trạng thái vận hành xác lập của hệ thống chẳng hạn mốt lưới điện. Hệ vật lý có thể có thay đổi nhỏ ví dụ thay đổi tải vốn có thể dẫn đến dao đống hay thậm chí sụp đổ hệ thống hoặc gặp các nhiễu mạnh ví dụ sự cố hay sét đánh . Với trường hợp vô hướng mô hình hệ thống là x f x u Ổn định các hệ thống điện cơ 4 Tuyến tính hóa tt Tuyến tính hóa hệ bậc hai Để tuyến tính hóa khai triển f x u thành 1 chuỗi Taylor quanh điểm cân bằng xe và ngõ vào u không đổi và chỉ giữ lại các số hạng bậc nhất f x u f xe u I x- xe - u -u f xe u I Ax v 7 dx du ổx ổu Au I0 Hay Ax f x u -f ụ u dfc Ax Au 0 du 0 x f1 x1 x2 u x2 f x1 x2 u Ổn định các hệ thống điện cơ Ổn định các
đang nạp các trang xem trước