tailieunhanh - Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 2
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 2 - Xung đột pháp luật và việc áp dụng pháp luập nước ngoài có nội dung trình bày về xung đột pháp luật trong TPQT, quy phạm xung đột, một số hệ thuộc xung đột cơ bản, áp dụng pháp luật nước ngoài, vấn đề lẫn tránh pháp luật trong TPQT. | Chương 02: Xung đột pháp luật và việc áp dụng PL nước ngoài . Xung đột pháp luật trong TPQT. . Quy phạm xung đột. . Một số hệ thuộc xung đột cơ bản. . Áp dụng pháp luật nước ngoài. . Vấn đề lẫn tránh pháp luật trong TPQT. . Dẫn chiếu ngược trở lại và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba. . Nguyên tắc có đi có lại trong việc áp dụng pháp luật nước ngoài. . Xung đột pháp luật Một công dân Việt Nam kết hôn với một công dân nước ngoài. Luật nước nào được áp dụng để xem xét điều kiện kết hôn? Nghi thức kết hôn?. Một thương nhân Việt Nam giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài. Tranh chấp phát sinh. Luật nước nào được áp dụng để xem xét tính hợp pháp về hình thức của hợp đồng? Quyền và nghĩa vụ của các bên?. . Xung đột pháp luật * Khái niệm xung đột pháp luật: Hiện tượng pháp luật của hai hay nhiều nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh các mối quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài được gọi là hiện | Chương 02: Xung đột pháp luật và việc áp dụng PL nước ngoài . Xung đột pháp luật trong TPQT. . Quy phạm xung đột. . Một số hệ thuộc xung đột cơ bản. . Áp dụng pháp luật nước ngoài. . Vấn đề lẫn tránh pháp luật trong TPQT. . Dẫn chiếu ngược trở lại và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba. . Nguyên tắc có đi có lại trong việc áp dụng pháp luật nước ngoài. . Xung đột pháp luật Một công dân Việt Nam kết hôn với một công dân nước ngoài. Luật nước nào được áp dụng để xem xét điều kiện kết hôn? Nghi thức kết hôn?. Một thương nhân Việt Nam giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài. Tranh chấp phát sinh. Luật nước nào được áp dụng để xem xét tính hợp pháp về hình thức của hợp đồng? Quyền và nghĩa vụ của các bên?. . Xung đột pháp luật * Khái niệm xung đột pháp luật: Hiện tượng pháp luật của hai hay nhiều nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh các mối quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài được gọi là hiện tượng xung đột pháp luật. . Xung đột pháp luật * Nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật: Quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, thương mại và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài không được điều chỉnh bằng quy phạm thực chất thống nhất. Có sự khác nhau về nội dung trong pháp luật của các nước; hoặc có sự khác nhau trong việc giải thích và áp dụng những quy định giống nhau về mặt hình thức. . Xung đột pháp luật * Cách thức giải quyết xung đột pháp luật: Xây dựng và áp dụng các quy phạm thực chất thống nhất. Tiêu chuẩn hóa luật thực chất trong nước. Xây dựng và áp dụng các quy phạm xung đột. Áp dụng nguyên tắc “Luật điều chỉnh các quan hệ xã hội tương tự”. . Quy phạm xung đột Quy phạm xung đột là loại quy phạm đặc thù của ngành luật TPQT, nó không trực tiếp giải quyết cụ thể quyền và nghĩa vụ của các bên trong một quan hệ pháp luật nào đó mà nó chỉ xác định rằng cần phải áp dụng luật của nước nào (Trong số những hệ thống pháp luật có liên quan)
đang nạp các trang xem trước