tailieunhanh - Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 4 - Đào Kiến Quốc
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 4 - Hệ đếm có nội dung trình bày về hệ đếm, hệ đếm nhị phân và hệ đếm cơ số 16, cách đổi biểu diễn giữa các hệ đếm, đổi biểu diễn giữa hệ nhị phân và hệ đếm cơ số 16. | BÀI GIẢNG TIN HỌC CƠ SỞ BÀI 4. HỆ ĐẾM NỘI DUNG Hệ đếm Hệ đếm nhị phân và hệ đếm cơ số 16 Cách đổi biểu diễn giữa các hệ đếm Đổi biểu diễn giữa hệ nhị phân và hệ đếm cơ số 16 HỆ ĐẾM Hệ đếm là một tập các ký hiệu (bảng chữ số) để biểu diễn các số và xác định giá trị của các biểu diễn sô HỆ ĐẾM LA MÃ Hệ đếm La mã I 1 V 5 X 10 L 50 C 100 D 500 M 1000 Nếu một chữ số có một chữ số bên trái có giá trị nhỏ hơn thì giá trị của cặp số bị tình bằng hiệu hai giá trị. Còn nếu số có giá trị nhỏ hơn đứng phía phải thì giá trị chung bằng tổng hai giá trị. MLVI = 1000 + 50 + 5 +1 =1056 MLIV = 1000 + 50 + 5 -1 = 1054 HỆ ĐẾM THẬP PHÂN Mỗi chữ số x đứng ở hàng thứ i tính từ bên phải có giá trị là i-1. Như vậy một đơn vị ở một hàng sẽ có giá trị gấp 10 lần một đơn vị ở hàng kế cận bên phải Giá trị của số là tổng giá trị của các chữ số có tính tới vị trí của nó. Giá trị của 3294,5 là + + + + HỆ ĐẾM THEO VỊ TRÍ VÀ KHÔNG THEO VỊ TRÍ Hệ đếm theo vị trí là hệ đếm mà giá trị của mỗi chữ số không phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn số. Hệ đếm thập phân là hệ đếm theo vị trí Hệ đếm la mã là hệ đếm không theo vị trí HỆ ĐẾM THEO VỊ TRÍ CÓ CƠ SỐ BẤT KỲ Có thể chọn các hệ đếm với cơ số khác 10. Với một số tự nhiên b > 1, với mỗi số tự nhiên n luôn tồn tại một cách phân tích duy nhất n dưới dạng một đa thức của b với các hệ số nằm từ 0 đến b-1 n = + + + a1b1+a0 , 0≤ ai≤b-1 Khi đó biểu diễn của n trong cơ số b là akak-1 a1a0 VD 14 = + + = + Do đó 1410 = 1123 = 11102 HỆ ĐẾM NHỊ PHÂN Hệ nhị phân dùng 2 chữ số là {0,1} và chữ số 1 ở một hàng có giá trị bằng 2 lần chữ số 1 ở hàng kế cận bên phải 14,625 = + + -3 Do đó 14,62510 = 1110,1012 Hệ đếm nhị phân là hệ được sử dụng nhiều đối với MTĐT vì MTĐT sử dụng các thành phần vật lý có hai trạng thái để nhớ các bit SỐ HỌC NHỊ PHÂN Bảng cộng: 0+0=0, 1+0=0+1=1, 1+1=10 Bảng nhân: 0x0=0x1=1x0=0 1x1=1 Ví dụ 7+5 = 12, 12-5 = 7, 6x5 | BÀI GIẢNG TIN HỌC CƠ SỞ BÀI 4. HỆ ĐẾM NỘI DUNG Hệ đếm Hệ đếm nhị phân và hệ đếm cơ số 16 Cách đổi biểu diễn giữa các hệ đếm Đổi biểu diễn giữa hệ nhị phân và hệ đếm cơ số 16 HỆ ĐẾM Hệ đếm là một tập các ký hiệu (bảng chữ số) để biểu diễn các số và xác định giá trị của các biểu diễn sô HỆ ĐẾM LA MÃ Hệ đếm La mã I 1 V 5 X 10 L 50 C 100 D 500 M 1000 Nếu một chữ số có một chữ số bên trái có giá trị nhỏ hơn thì giá trị của cặp số bị tình bằng hiệu hai giá trị. Còn nếu số có giá trị nhỏ hơn đứng phía phải thì giá trị chung bằng tổng hai giá trị. MLVI = 1000 + 50 + 5 +1 =1056 MLIV = 1000 + 50 + 5 -1 = 1054 HỆ ĐẾM THẬP PHÂN Mỗi chữ số x đứng ở hàng thứ i tính từ bên phải có giá trị là i-1. Như vậy một đơn vị ở một hàng sẽ có giá trị gấp 10 lần một đơn vị ở hàng kế cận bên phải Giá trị của số là tổng giá trị của các chữ số có tính tới vị trí của nó. Giá trị của 3294,5 là + + + + HỆ ĐẾM THEO VỊ TRÍ VÀ KHÔNG THEO VỊ TRÍ Hệ đếm theo vị trí là hệ đếm mà giá
đang nạp các trang xem trước