tailieunhanh - Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 2 - Đào Kiến Quốc
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 2 - Cấu tạo và các thiết bị của máy tính điện tử có nội dung trình bày các các thành phần (bộ nhớ, các thiết bị vào, các thiết bị ra) và nguyên lý hoạt động (bộ xử lý và hoạt động của bộ xử lý, Pipeline và kiến trúc siêu vô hướng, nguyên lý von Neuman). | BÀI GIẢNG TIN HỌC CƠ SỞ Giảng viên: ĐÀO KIẾN QUỐC Mobile Email: dkquoc@ BÀI 2. CẤU TẠO VÀ CÁC THIẾT BỊ CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NỘI DUNG Các thành phần Bộ nhớ Các thiết bị vào Các thiết bị ra Nguyên lý hoạt động Bộ xử lý và hoạt động của bộ xử lý Pipeline và kiến trúc siêu vô hướng Nguyên lý Von Neuman CÁC CHỨC NĂNG TRONG TÍNH TOÁN Chức năng nhập thông tin Chức năng xuất thông tin Chức năng điều khiển Chức năng nhớ Chức năng tính toán 1234+4321 1234 5555 Khu vực trung tâm Bộ xử lý KIẾN TRÚC CHỨC NĂNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bộ nhớ Bộ số học và logic Bộ điều khiển Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài Thiết bị đưa vào Thiết bị đưa ra Khu vực ngoại vi Bộ xử lý (CPU) GIẢI PHẪU MỘT MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bộ nhớ (memory) Bộ số học và logic Bộ điều khiển Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài Thiết bị đưa vào (input device) Thiết bị đưa ra (output device) BỘ NHỚ TRONG Bộ nhớ xuyến ferrit Bộ nhớ bán dẫn Đặc tính của bộ nhớ trong Tốc độ truy xuất thông tin nhanh Nói chung, không giữ được thông tin khi không có nguồn nuôi Giá thành lưu trữ cao Bộ nhớ trong là nơi lưu trữ thông tin tạm thời trong quá trình làm việc của máy tính. CPU truy xuất dữ liệu trực tiếp từ bộ nhớ trong. BỘ NHỚ TRONG RWM (Read Write Memory), bộ nhớ ghi, xoá được. Do trước khi ghi/đọc, ô nhớ được định vị trước nên tốc độ truy nhập không phụ thuộc vào vị trí các ô nhớ trong bộ nhớ. Chính vì thế RWM còn gọi là bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên (Random Access Memory) Người ta thường gọi bộ nhớ loại này là RAM và ít gọi là RWM) ROM (read only memory): chỉ đọc, chương trình không ghi được, phải ghi trước bằng các phương tiện chuyên dụng. EPROM có thể xoá và ghi lại bằng các thiết bị chuyên dụng TỔ CHỨC CỦA BỘ NHỚ TRONG 0 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 0 1 0 1 1 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 0 0 1 Ô nhớ 8 bit 7 6 5 4 3 2 1 0 Địa chỉ 0 Địa chỉ 1 Địa chỉ 2 Địa chỉ 3 Địa chỉ n-1 Một ô nhớ Một ngăn nhớ BỘ NHỚ NGOÀI Có khả năng . | BÀI GIẢNG TIN HỌC CƠ SỞ Giảng viên: ĐÀO KIẾN QUỐC Mobile Email: dkquoc@ BÀI 2. CẤU TẠO VÀ CÁC THIẾT BỊ CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NỘI DUNG Các thành phần Bộ nhớ Các thiết bị vào Các thiết bị ra Nguyên lý hoạt động Bộ xử lý và hoạt động của bộ xử lý Pipeline và kiến trúc siêu vô hướng Nguyên lý Von Neuman CÁC CHỨC NĂNG TRONG TÍNH TOÁN Chức năng nhập thông tin Chức năng xuất thông tin Chức năng điều khiển Chức năng nhớ Chức năng tính toán 1234+4321 1234 5555 Khu vực trung tâm Bộ xử lý KIẾN TRÚC CHỨC NĂNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bộ nhớ Bộ số học và logic Bộ điều khiển Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài Thiết bị đưa vào Thiết bị đưa ra Khu vực ngoại vi Bộ xử lý (CPU) GIẢI PHẪU MỘT MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bộ nhớ (memory) Bộ số học và logic Bộ điều khiển Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài Thiết bị đưa vào (input device) Thiết bị đưa ra (output device) BỘ NHỚ TRONG Bộ nhớ xuyến ferrit Bộ nhớ bán dẫn Đặc tính của bộ nhớ trong Tốc độ truy xuất .
đang nạp các trang xem trước