tailieunhanh - Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam – Chuyên đề 1: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Bài giảng "Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam – Chuyên đề 1: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN " giới thiệu tới người học một số vấn đề lý luận chung, sự hình thành tư duy của Đảng, chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN. . | Chuyên đề 1 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1. Khái niệm KTTT là nền KT trong đó mọi chủ thể KT đều hoạt động và quan hệ với nhau dưới sự tác động trực tiếp của hệ thống thị trường. 3 Tiền đề quan trọng cho sự ra đời, phát triển của KTTT là: sản xuất và trao đổi HH. Trong quá trình sản xuất và trao đổi, các yếu tố thị trường như: cung, cầu, giá cả có tác động điều tiết quá trình SXHH; phân bổ các nguồn lực KT và tài nguyên thiên nhiên: vốn, TLSX, sức lao động phục vụ cho SX và lưu thông. Thị trường giữ vai trò là một công cụ phân bổ nguồn lực KT. Trong một nền KT khi các nguồn lực KT được phân bổ bằng nguyên tắc thị trường thì người ta gọi đó là KTTT. Quan niệm của , . Lênin về KTTT: - KTTT là nền KTHH phát triển tới trình độ cao KTHH giản đơn: là sx nhỏ, phân tán vận động theo công thức: H-T-H, chủ yếu hướng vào giá trị sử dụng KTTT là sx lớn, tập trung, trình độ XH hóa cao, vận động theo công thức: T-H-T’ và nhắm vào giá trị thặng dư 5 KTTT và KTHH có cùng bản chất đều nhằm SX ra để bán, nhằm mục đích giá trị và đều trao đổi thông qua quan hệ HH-TT; đều dựa trên cơ sở phân công lao động XH và các hình thức sở hữu khác nhau về TLSX, làm cho những người lao động vừa độc lập vừa phụ thuộc vào nhau. Trao đổi mua bán HH là phương thức giải quyết mâu thuẫn trên. KTTT và KTHH có sự khác nhau về trình độ phát triển. KTHH ra đời từ KT tự nhiên, đối lập với KT tự nhiên, nhưng còn ở trình độ thấp, chủ yếu là SXHH tư nhân, quy mô nhỏ, kỹ thuật thủ công, năng xuất thấp KTTT là KTHH phát triển cao, đối ứng với KT kế hoạch. KTTT lấy KH-CN hiện đại làm cơ sở, lấy sản xuất XH hóa cao độ để cấu thành nội dung chủ yếu của SX XH. KTTT là nền KTHH phát triển, là nền KTHH XH hoá. - Trong nền KTTT TBCN hầu như mọi của cải đều trở thành HH, nên tồn tại một hệ thống TT đa dạng. Ngoài các HH thường còn các HH vô hình (dịch vụ) và những HH đặc biệt như HH- sức lao động, HH-TB (TB sinh lợi tức) | Chuyên đề 1 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1. Khái niệm KTTT là nền KT trong đó mọi chủ thể KT đều hoạt động và quan hệ với nhau dưới sự tác động trực tiếp của hệ thống thị trường. 3 Tiền đề quan trọng cho sự ra đời, phát triển của KTTT là: sản xuất và trao đổi HH. Trong quá trình sản xuất và trao đổi, các yếu tố thị trường như: cung, cầu, giá cả có tác động điều tiết quá trình SXHH; phân bổ các nguồn lực KT và tài nguyên thiên nhiên: vốn, TLSX, sức lao động phục vụ cho SX và lưu thông. Thị trường giữ vai trò là một công cụ phân bổ nguồn lực KT. Trong một nền KT khi các nguồn lực KT được phân bổ bằng nguyên tắc thị trường thì người ta gọi đó là KTTT. Quan niệm của , . Lênin về KTTT: - KTTT là nền KTHH phát triển tới trình độ cao KTHH giản đơn: là sx nhỏ, phân tán vận động theo công thức: H-T-H, chủ yếu hướng vào giá trị sử dụng KTTT là sx lớn, tập trung, trình độ XH hóa cao, vận động theo công .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.