tailieunhanh - Tiểu luận: Trình bày triết lí marketing hướng nội và các quan điểm kinh doanh theo triết lí marketing hướng nội

.Theo AMA 1985: MKT là quá trình lên kế hoạch, triển khai việc thực hiện kế hoạch, xác định sản phẩm; giá cả; xúc tiến, truyền bá ý tưởng; phân phối hàng hóa, cung cấp dịch vụ hướng tới trao đổi nhằm thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức. Theo Philip Kotler: MKT là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. So sánh 2 định nghĩa 2. Nêu bản chất của marketing? Lấy ví dụ minh họa thực tế. Bản chất của MKT:. | Tiêu luân Trình bày triết lí marketing hướng nội và các quan điêm kinh doanh theo triết lí marketing hướng nội 1 Quan điểm bán hàng và quan điểm Marketing Các quan điểm kinh doanh trong MKT đã có sự phát triển qua 5 giai đoạn - Quan điểm hoàn thiện sản xuất - Quan điểm hoàn thiện sản phẩm - Quan điểm bán hàng - Quan điểm MKT - Quan điểm MKT mang tính đạo đức xã hội So sánh 2 quan điểm quan điểm bán hàng và quan điểm MKT Quan điểm bán hàng Quan điểm MKT Định nghĩa NTD thường có sức ỳ và nếu không được giới thiệu hay thuyết phục thì tự họ sẽ không mua hoặc ít mua sản phẩm Xác định nhu cầu và mong muốn của các thị trường mục tiêu tạo sư hài long thỏa mãn 1 cách mạnh mẽ và hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh. Xuất phát điểm Doanh nghiệp nhu cầu của người bán Thị trường mục tiêu nhu cầu của người mua Đối tượng quan tâm chủ yếu Hàng hóa Nhu cầu của khách hàng mục tiêu Phương tiện đạt mục tiêu Nỗ lực thương mại và phương pháp kích thích Nỗ lực tổng hợp của MKT Mục tiêu cuối cùng Tăng khối lượng hàng bán tăng lợi nhuận Đảm bảo thỏa mãn nhu cầu NTD tăng lợi nhuận 1. Nêu định nghĩa marketing của AMA năm 1985 và của Philip Kotler So sánh hai định nghĩa này 2 Theo AMA 1985 MKT là quá trình lên kế hoạch triển khai việc thực hiện kế hoạch xác định sản phẩm giá cả xúc tiến truyền bá ý tưởng phân phối hàng hóa cung cấp dịch vụ hướng tới trao đổi nhằm thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức. Theo Philip Kotler MKT là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. So sánh 2 định nghĩa 2. Nêu bản chất của marketing Lấy ví dụ minh họa thực tế. Bản chất của MKT a Là một quá trình có điểm bắt đầu nhưng không có điểm kết thúc. MKT bắt đầu khi xuất hiện nhu cầu và trao đổi. Vì mục tiêu của MKT là nhằm thỏa mãn nhu cầu của nhu cầu và mong muốn của con người mà nhu cầu của con người không bao giờ kết thúc nên MKT cũng không có điểm kết thúc. b Là sự tác động tương hỗ giữa 2 mặt của 1 quá trình thống nhất. Một mặt nghiên cứu thận trọng toàn diện

TỪ KHÓA LIÊN QUAN