tailieunhanh - Bài giảng Luật Sở hữu trí tuệ - Nguyễn Hồ Bích Hằng
Bài giảng Luật Sở hữu trí tuệ gồm 3 bài, có nội dung trình bày về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và một số vấn đề liên quan. | BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Hiểu theo nghĩa khách quan: Quyền sở hữu trí tuệ là một chế định pháp luật bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sáng tạo, sử dụng và định đoạt các tài sản do lao động trí tuệ tạo ra. Hiểu theo chủ quan: Quyền sở hữu trí tuệ là một quyền dân sự cụ thể của chủ thể đối với quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp. Sở hữu một tài sản vô hình; Quyền sử dụng là quyền quan trọng nhất; Quyền sở hữu bị giới hạn bởi quốc gia bảo hộ và thời hạn bảo hộ; Chủ thể có quyền nhân thân và quyền tài sản; Độc quyền sử dụng. Quyền sở hữu trí tuệ Quyền Quyền Quyền đối với tác giả SHCN giống cây trồng BÀI 2: QUYỀN TÁC GIẢ - QUYỀN LIÊN QUAN PHẦN 1: QUYỀN TÁC GIẢ Hiểu theo nghĩa rộng: Quyền tác giả được hiểu là một chế định pháp luật bao gồm bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sáng tạo, sử dụng và định đoạt các tác phẩm trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học. Hiểu theo nghĩa hẹp: Quyền tác giả là những quyền dân sự cụ thể của chủ thể trong việc sáng tạo, sử dụng và định đoạt các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Bảo hộ hình thức Bảo hộ theo cơ chế tự động Tác phẩm được bảo hộ phải có tính nguyên gốc Đảm bảo quyền tự do sáng tác Những tác phẩm được bảo hộ không có nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật và trái đạo đức xã hội Bảo toàn nguyên tác Tác giả: là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Đồng tác giả: là hai hay nhiều người cùng sáng tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Chủ sở hữu quyền tác giả Người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học bằng công sức, trí tuệ của mình; Người giao nhiệm vụ cho tác giả Cá nhân, tổ chức ký hợp đồng sáng tạo với tác giả; Người được thừa kế quyền tác giả; Người có được quyền tác giả thông qua hợp đồng chuyển . | BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Hiểu theo nghĩa khách quan: Quyền sở hữu trí tuệ là một chế định pháp luật bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sáng tạo, sử dụng và định đoạt các tài sản do lao động trí tuệ tạo ra. Hiểu theo chủ quan: Quyền sở hữu trí tuệ là một quyền dân sự cụ thể của chủ thể đối với quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp. Sở hữu một tài sản vô hình; Quyền sử dụng là quyền quan trọng nhất; Quyền sở hữu bị giới hạn bởi quốc gia bảo hộ và thời hạn bảo hộ; Chủ thể có quyền nhân thân và quyền tài sản; Độc quyền sử dụng. Quyền sở hữu trí tuệ Quyền Quyền Quyền đối với tác giả SHCN giống cây trồng BÀI 2: QUYỀN TÁC GIẢ - QUYỀN LIÊN QUAN PHẦN 1: QUYỀN TÁC GIẢ Hiểu theo nghĩa rộng: Quyền tác giả được hiểu là một chế định pháp luật bao gồm bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh .
đang nạp các trang xem trước