tailieunhanh - Bài giảng Đánh giá trong giáo dục: Quy trình soạn thảo đề kiểm tra - ThS. Ma Cẩm Tường Lam
Trong đánh giá kết quả học tập, cần hướng vào việc xem nội dung nào học sinh đã nắm vững, nội dung nào còn mơ hồ và mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng đã quy định trong chương trình giảng dạy đến đâu. Cùng tham khảo bài giảng sau đây để hiểu rõ yêu cầu và tiêu chí của đề kiểm tra, biết cách thiết lập ma trận đề kiểm tra và biên sọan được các loại đề kiểm tra theo ma trận . | ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (Educational Evaluation) Giảng viên ThS. Ma Cẩm Tường Lam QUY TRÌNH SOẠN THẢO ĐỀ KIỂM TRA Trong đánh giá kết quả học tập, cần hướng vào việc xem nội dung nào học sinh đã nắm vững, nội dung nào còn mơ hồ và mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng đã quy định trong chương trình giảng dạy đến đâu. Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng: 1. Hiểu rõ yêu cầu và tiêu chí của đề KT 2. Thiết lập ma trận đề KT 3. Biên sọan được các lọai đề KT theo ma trận Mục tiêu học tập QUY TRÌNH SOẠN THẢO I. Thiết lập ma trận Xác định hình thức đề (tự luận, TNKQ hoặc kết hợp cả hai). Xác định thời gian dành cho từng phần và trọng số điểm tương ứng. Liệt kê các chủ đề nội dung cần kiểm tra và các cấp độ nhận thức cần đánh giá vào 02 chiều của ma trận. Lựa chọn các chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đánh giá ứng với mỗi nội dung, mỗi cấp độ nhận thức trong các ơ của ma trận. 4. Xác định trọng số điểm của mỗi chủ đề nội dung (căn cứ chủ yếu vào số tiết dạy học và tầm quan trọng của nó). 5. Xác định trọng số điểm của mỗi cấp độ nhận thức: nhận biết từ 2 đến 3 điểm, thông hiểu từ 3 đến 4 điểm, cấp độ vận dụng từ 3 đến 5 điểm. Đảm bảo học sinh trung bình có thể đạt từ 5 đến 6,5 điểm; học sinh khá, giỏi có thể đạt từ 7 đến 10 điểm. 6. Xác định số lượng câu hỏi và trọng số điểm trong mỗi ô của ma trận. Ví dụ: đề KT môn lịch sử: Phần TNKQ: 18 phút, 4 điểm Phần tự luận: 27 phút, 6 điểm Các chủ đề cơ bản được xác định trọng số: Chủ đề A: 3 điểm Chủ đề B: 5 điểm Chủ đề C: 2 điểm Cấp độ nhận thức: biết: 2,5 đ; thông hiểu: 4đ; vận dụng: 3,5 đ MA TRẬN ĐỀ KiỂM TRA Nguyên tắc chung : 1. Sử dụng ma trận để xác định số lượng câu hỏi, trọng số điểm tương ứng . 2. Sử dụng ma trận để xác định phạm vi đánh giá của mỗi câu hỏi: chuẩn kiến thức, kĩ năng; và thời gian dự kiến thực hiện câu hỏi đĩ. 3. Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn (đã quy định) hoặc một vấn đề thể hiện năng lực đầu ra của học sinh (đã quy định trong mục tiêu). II. Biên soạn câu hỏi theo ma trận 4. Mỗi câu hỏi . | ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (Educational Evaluation) Giảng viên ThS. Ma Cẩm Tường Lam QUY TRÌNH SOẠN THẢO ĐỀ KIỂM TRA Trong đánh giá kết quả học tập, cần hướng vào việc xem nội dung nào học sinh đã nắm vững, nội dung nào còn mơ hồ và mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng đã quy định trong chương trình giảng dạy đến đâu. Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng: 1. Hiểu rõ yêu cầu và tiêu chí của đề KT 2. Thiết lập ma trận đề KT 3. Biên sọan được các lọai đề KT theo ma trận Mục tiêu học tập QUY TRÌNH SOẠN THẢO I. Thiết lập ma trận Xác định hình thức đề (tự luận, TNKQ hoặc kết hợp cả hai). Xác định thời gian dành cho từng phần và trọng số điểm tương ứng. Liệt kê các chủ đề nội dung cần kiểm tra và các cấp độ nhận thức cần đánh giá vào 02 chiều của ma trận. Lựa chọn các chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đánh giá ứng với mỗi nội dung, mỗi cấp độ nhận thức trong các ơ của ma trận. 4. Xác định trọng số điểm của mỗi chủ đề nội dung (căn cứ chủ yếu vào số tiết dạy học và tầm quan trọng .
đang nạp các trang xem trước