tailieunhanh - Bài giảng Luật Môi trường: Chương III - Phan Thị Tường Vi
Bài giảng Luật Môi trường: Chương III - Pháp luật về tài nguyên thiên nhiên trình bày nội dung pháp luật về tài nguyên rừng, pháp luật về nguồn lợi thủy sản, pháp luật về tài nguyên nước, pháp luật về tài nguyên khoáng sản. | Phan Thỵ Tường Vi PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Phan Thỵ Tường Vi I. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG . KHÁI NIỆM . Định nghĩa rừng Khoản 1 điều 3 Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004 “rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng” xác định tài nguyên rừng là đối tuợng bảo vệ của pháp luật Phan Thỵ Tường Vi . Phân loại rừng Căn cứ vào đặc điểm sinh thái : rừng nhiệt đới, rừng ôn đới, rừng lá kim, rừng ngập mặn Căn cứ vào nguồn gốc: - rừng tự nhiên - rừng trồng Căn cứ vào mục đích sử dụng (mang yếu tố chủ quan của con người), điều 4 Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004 - rừng đặc dụng - rừng phòng hộ rừng sản xuất Phan Thỵ Tường Vi . CHẾ ĐỘ SỞ HỮU Rừng tự nhiên và rừng trồng bằng vốn ngân sách nhà nước thì thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lý Nhà nước giữ quyền định đoạt đối với rừng thuộc quyền sở hữu của mình và trao quyền sử dụng các rừng này cho các chủ rừng để quản lý, bảo vệ, sử dụng và phát triển rừng. Rừng sản xuất là rừng trồng do chủ rừng tự bỏ vốn (không phải vống từ ngân sách nhà nước) thì được xác lập quyền sở hữu Đó là quyền được chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với cây trồng, vật nuôi, tài sản gắn liền với rừng trồng do chủ rừng tự đầu tư trong thời hạn được giao, được thuê để trồng rừng theo quy định pháp luật Phan Thỵ Tường Vi . CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG . Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước Cơ quan có thẩm quyền chung: + Chính phủ giữ vai trò chỉ đạo chung trên phạm vi cả nước. + UBND các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng tại địa phương theo thẩm quyền và đảm nhận quản lý lực lượng kiểm lâm trên địa bàn. Cơ quan có thẩm quyền riêng + | Phan Thỵ Tường Vi PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Phan Thỵ Tường Vi I. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG . KHÁI NIỆM . Định nghĩa rừng Khoản 1 điều 3 Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004 “rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng” xác định tài nguyên rừng là đối tuợng bảo vệ của pháp luật Phan Thỵ Tường Vi . Phân loại rừng Căn cứ vào đặc điểm sinh thái : rừng nhiệt đới, rừng ôn đới, rừng lá kim, rừng ngập mặn Căn cứ vào nguồn gốc: - rừng tự nhiên - rừng trồng Căn cứ vào mục đích sử dụng (mang yếu tố chủ quan của con người), điều 4 Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004 - rừng đặc dụng - rừng phòng hộ rừng sản xuất Phan Thỵ Tường Vi . CHẾ ĐỘ SỞ HỮU Rừng tự .
đang nạp các trang xem trước