tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 1 - Lý Hoàng Phú
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế công cộng nhằm trình bày về các kiến thức chính: đối tượng và phương pháp nghiên cứu, tài liệu tham khảo, tổng quan về chính phủ, bốn vấn đề quan trọng cần nghiên cứu trong kinh tế công cộng. | 09 01 11 PUBLIC ECONOMICS KINH TẾ CÔNG CỘNG PublicEconomics 1 and You. 09 01 11 PublicEconomics 3 Public Economics 45 tiết 3 đơn vị học trình. 3 bài kiểm tra học trình 1 bài thi giữa kỳ 1 bài thi cuối kỳ Điểm chuyên cần 09 01 11 Public Economics 4 Phần I Nhập môn Kinh tế công cộng Phần II Chính phủ với vai trò nâng cao hiệu quả cho nền kinh tế thị trường 1. Độc quyền 2. Ngoại ứng 3. Hàng hóa công cộng 4. Thông tin không đối xứng Phần III Chính phủ với vai trò đảm bảo tính công bằng cho nền kinh tế thị trường 1. Bấtbình đẳng 2. Nghèo đói và tái phân bổ thu nhập Phần IV Lựa chọn công cộng và các vấn đề kinh tế chính trị hiện đại 1. Các cơ chế biểu quyết 2. Một số vấn đề kinh tế chính trị hiện đại Phần V Tài chính công thuế và một số chính sách can thiệp cụ thể 1. Chínhsách giátrần giá sàn 2. Chính sách thuế 3. Chínhsáchtrợ cấp PHẦNI NHẬP MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG INTRODUCTION TO PUBLIC ECONOMICS 09 01 11 PublicEconomics 5 09 01 11 Public Economics 1 Kết cấu Phần I Chương 1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Chương 2 Tổng quan về kinh tế học phúc lợi CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KTCC 09 01 11 PublicEconomics Objects to study and Methods to study of Pub Eco 09 01 11 PublicEconomics 8 Kết cấu Chương 1 I. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu II. Tài liệu tham khảo III. Tổng quan về CP IV. Bốn vấn đề của kinh tế công cộng I. Đôi tượng và phương pháp nghiên cứu 1 Đối tượng nghiên cứu Kinh tế công cộng là môn khoa học kinh tế nghiên cứu và phân tích sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường. 09 01 11 PublicEconomics 09 01 11 Public Economics 10 2 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp phân tích thực chứng Phương pháp mang tính khách quan thông qua việc tạo ra các giả thiết có thể kiểm chứng được bằng thực tế nhằm tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa các biến số kinh tế b Phương pháp phân tích chuẩn tắc Phương pháp phân tích dựa trên những nhận định chủ quan từ các tiêu chuẩn giá trị cho trước để lập luận xem có những chính sách giải pháp nào tốt nhất .
đang nạp các trang xem trước