tailieunhanh - Vấn đề tôn giáo tín ngưỡng trong tư tưởng Hồ Chí Minh - Đỗ Quang Hưng

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xã hội học có thêm tài liệu tham khảo, nội dung bài viết "Vấn đề tôn giáo tín ngưỡng trong tư tưởng Hồ Chí Minh" dưới đây. Nội dung bài viết cung cấp cho các bạn những kiến thức về vấn đề tôn giáo tín ngưỡng trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu. | Xã hội học số 3 - 1997 34 VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỖ QUANG HƯNG Hành trình tư tưởng của Hồ Chí Minh thực là dài và phong phú. Khi học ở Quốc học Huế Nguyễn Tất Thành đã say mê tư tưởng Pháp rung chuyển châu Âu. Ở Anh và chính ở Mỹ là tư tưởng Độc lập và quan điểm nhân quyền của hệ tư tưởng Mỹ trong cách mạng 1776. Đó cũng là tư tưởng của chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Dật Tiên sau cách mạng Tân Hợi 1911 . Đặc biệt đương nhiên quan trọng nhất là chủ nghĩa Mác - Lênin với chủ nghĩa duy vật biện chứng duy vật lịch sử chủ nghĩa xã hội khoa học cộng sản khoa học đặc biệt sau cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại mà chính Người đã tự coi là cái cẩm nang thần kỳ cho bản thân và dân tộc ta. Nói như vậy để khẳng định thêm rằng khi trở thành người cộng sản ở Hồ Chí Minh đã chứa đựng nhiều nguồn tư tưởng truyền thống tư tưởng tâm lý dân tộc thuyết Khổng Mạnh tư tưởng cách mạng tư sản phương Tây học thuyết Tôn Dật Tiên có lẽ cả tư tưởng Lão Trang cũng có dấu vết ít nhiều. Đặc tính tư tưởng này của Hồ Chí Minh sẽ in rõ trong tư duy của Người về tôn giáo tín ngưỡng một trong những lĩnh vực nhậy cảm nhất với đời sống tinh thần nhân loại xưa nay. Như đã nói ở phần trên trước 1945 Nguyễn Ái Quốc nói nhiều về Khổng giáo Nho học vì chính Người cho rằng thanh niên trong những gia đình ấy nhà Nho An Nam thường học Khổng Giáo và Những ông vua tôn sùng Khổng Tử và họ khai thác Khổng Tử như bọn đế quốc khai thác Thiên chúa giáo Khổng Tử 1927 . Với tôn giáo Việt Nam theo chúng tôi có 2 bài học quan trọng nhất. Trong bài Báo cáo Bắc Kỳ Trung Kỳ và Nam Kỳ 1924 có tầm cỡ tư tưởng lý luận về nhiều mặt Nguyễn Ái Quốc tiếp tục phân tích về Nho giáo với cơ cấu chính trị xã hội nước ta An Nam chưa bao giờ có tăng lữ và thuế mười phần trăm. Hoàng đế trị vì mà chẳng phải lo cai trị lại được tuyển chọn theo con đường dân chủ con đường thi cư mở rộng cho mọi người mà chẳng tốn kém gì. Hơn nữa quyền lực quan lại được cân bằng tính tự trị của xã hội 1 . Tài liệu thứ hai gián .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN