tailieunhanh - Xã hội học nông thôn Việt Nam: Quá trình hình thành và định hướng phát triển - Tô Duy Hợp

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xã hội học có thêm tài liệu tham khảo, nội dung bài viết "Xã hội học nông thôn Việt Nam: Quá trình hình thành và định hướng phát triển" dưới đây. Nội dung bài viết trình bày về quá trình hình thành xã hội học nông thôn Việt Nam, định hướng phát triển xã hội học nông thôn Việt Nam. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu. | 10 Xã hội học sô 3 4 67 68 1999 XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN VIỆT NAM - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN TÔ DUY HỢP Về quá trình hình thành chuyên ngành xã hội học nông thôn ở Việt Nam chúng tôi đã có dịp đề cập trong ch ơng sách Xã hội học nông thôn 1 phần B. Về một số thành quả b ốc đầu của xã hội học nông thôn Việt Nam tôi cho rằng đã có một số chuyên khảo về thực trạng và xu hướng biến đổi của xã hội học nông thôn Việt Nam do các tác giả nước ngoài thực hiện riêng biệt hoặc là đồng tác giả với các nhà khoa học Việt Nam . Trong b ốc đi ban đầu đã có những công trình nghiên cứu cơ bản. Đáng kể nhất là 1 Khảo cứu xã hội học và các vấn đề phát triển nông thôn ở Đông Nam Á của tập thể tác giả và Vũ Quốc Thúc . Bỉ Unesco 1963 và 2 Hải Vân một xã ở Việt Nam đóng góp của xã hội học vào việc nghiên cứu những sự quá độ . của và Đại học Louvain Bỉ 1980. Về ý nghĩa cơ bản của các công trình nghiên cứu đó đã có nhận định nh sau bắt đầu từ công trình hợp tác giữa các chuyên gia n ốc ngoài vối Việt Nam Khảo cứu xã hội học và các vấn đề phát triển nông thôn ở Đông Nam Á Bỉ Unesco 1963. Đó là kết quả khảo sát điều tra xã hội học nông thôn đ Ợc tiến hành ở miền Nam Việt Nam giữa 1960 d ối sự tài trợ của Unesco và FAO. Có một số nét đáng ghi nhận ở công trình này 1. Tiếp cận khu vực trong nghiên cứu xã hội học ở nông thôn đặt nông thôn Việt Nam trong hệ thống lốn hơn là khu vực Đông Nam Á để tìm ra những nét chung của cả khu vực đong thời làm rõ đặc thù nông thôn Việt Nam. Cách tiếp cận hệ thống xã hội này có sự gợi ý nghiên cứu tốt. 2. Xây dựng một bảng liệt kê khá đầy đủ những đặc điểm của khu vực Đông Nam Á về số dân cơ sở vật chất - kỹ thuật kinh tế chính trị tinh thần văn hóa phát triển kinh tế-xã hội. 3. Từ đó rút ra kết luận mang tính chất khuyến nghị chung về sự cần thiết phải hiện đại hóa đời sống nông thôn ở Đông-Nam Á. 4. Có một số nhận định và khuyến nghị phát triển kinh tế-xã hội nông thôn Việt Nam khá hợp lý. Chẳng hạn sự .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN