tailieunhanh - Bài giảng Luật Hình sự: Bài 10 - ThS. Vũ Thị Thúy
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 10 - Đồng phạm có nội dung trình bày về khái niệm, các loại người đồng phạm, các hình thức đồng phạm, trách nhiệm hình sự trong đồng phạm, những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập và các bài tập tình huống. | ĐỒNG PHẠM Ths. Vũ Thị Thúy I. KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa Khoản 1 Điều 20 BLHS quy định: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm”. 2. Các dấu hiệu của đồng phạm Dấu hiệu khách quan Dấu hiệu chủ quan Ý thức Mối quan hệ nhân quả Hậu quả của TP Hành vi PT Số lượng người tham gia Lỗi cố ý Động cơ, mục đích PT Ý chí “cùng TP” Các loại đồng phạm Nhận định: 6. Bàn bạc thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm. 7. “Cùng mục đích” là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm. 8. “Cùng động cơ” không phải là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm. 3. Ý nghĩa - Là cơ sở lý luận để định tội - Là cơ sở để phân biệt được đồng phạm với các trường hợp không phải là đồng phạm. - Là căn cứ phân hóa TNHS đối với những người đồng phạm. II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM 1. Người thực hành 2. Người tổ chức 3. Người giúp sức 4. Người xúi giục 1. Người thực hành Khoản 2 Điều 20 BLHS quy định: “Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm”. * Người trực tiếp thực hiện tội phạm được hiểu ở hai dạng sau: Người thực hành là người tự mình trực tiếp thực hiện toàn bộ hoặc một phần hành vi được mô tả trong CTTP. Người thực hành là người không tự mình trực tiếp thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP Nhận định: 9. Người thực hành chỉ là người tự mình thực hiện hành vi phạm tội. 10. Hành vi của mỗi người đồng phạm đều là nguyên nhân trực tiếp đưa đến hậu quả chung của tội phạm. 2. Người tổ chức Khoản 2 điều 20 BLHS quy định: “Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm”. Người chủ mưu: Người cầm đầu: Người chỉ huy: Lưu ý: * Vai trò của người tổ chức: Trong mối quan hệ với những người đồng phạm khác, người tổ chức là người có sáng kiến thành lập hoặc đứng ra thành lập nhóm đồng phạm, hoặc điều khiển hoạt động của nhóm đó. Với vai trò quan trọng như vậy, hành vi của người tổ chức có tính chất nguy hiểm nhất trong đồng phạm. BLHS quy định: “nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy” việc thực . | ĐỒNG PHẠM Ths. Vũ Thị Thúy I. KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa Khoản 1 Điều 20 BLHS quy định: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm”. 2. Các dấu hiệu của đồng phạm Dấu hiệu khách quan Dấu hiệu chủ quan Ý thức Mối quan hệ nhân quả Hậu quả của TP Hành vi PT Số lượng người tham gia Lỗi cố ý Động cơ, mục đích PT Ý chí “cùng TP” Các loại đồng phạm Nhận định: 6. Bàn bạc thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm. 7. “Cùng mục đích” là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm. 8. “Cùng động cơ” không phải là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm. 3. Ý nghĩa - Là cơ sở lý luận để định tội - Là cơ sở để phân biệt được đồng phạm với các trường hợp không phải là đồng phạm. - Là căn cứ phân hóa TNHS đối với những người đồng phạm. II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM 1. Người thực hành 2. Người tổ chức 3. Người giúp sức 4. Người xúi giục 1. Người thực hành Khoản 2 Điều 20 BLHS quy định: “Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội .
đang nạp các trang xem trước