tailieunhanh - Bài giảng Điều tra xã hội học - Chương 2: Phương pháp thu thập thông tin
Bài giảng Điều tra xã hội học Chương 2: Phương pháp thu thập thông tin nhằm trình bày về phương pháp phỏng vấn, phương pháp quan sát, phương pháp phân tích dữ liệu, những vấn đề chung về khái niệm phương pháp thu thập thông tin, ưu điểm và nhược điểm về các phương pháp trên. | Chương II PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN I. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN I I PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LIỆU PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT Qua điện thoại Khái niệm Phương pháp anket phỏng vấn viết người hỏi vắng mặt là phương pháp thu thập thông tin gián tiếp dựa trên bảng hỏi phiếu trưng cầu ý kiến . Ưu điểm o Dễ tổ chức o Nhanh chóng o Tiết kiệm chi phí 1 Hạn chế c Đòi hỏi đối tượng có trình độ nhất định c Tỷ lệ thất thoát phiếu điều tra cao c Yêu cầu chặt chẽ về bảng hỏi c Không kiểm soát được đối tượng trả lời Theo địa điểm phân phát o Phân phát tại nơi ở. o Phân phát tại nơi làm việc học tập. o Phân phát ở các tổ chức xã hội đoàn thể. o Phân phát theo cử toạ có cùng mục đích Theo số lần phân phát . Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ trả lời o Phát một lần o Phát nhiều lần - Hình thức bảng hỏi - Phương pháp phân phát - Khuyến khích đối tượng trả lời - Những thỉnh cầu cá nhân - Sự tài trợ 2 Giải pháp nhằm tăng số trả lời Tạo điều kiện dễ dàng đối với người trả lời Gửi thư nhắc Khuyến khích vật chất động viên tài chính Nêu rõ mục đích chính của nghiên cứu Giấu tên và giữ kín thông tin. 2. Phương pháp phỏng vấn trực diện Những vấn đề chung Quá trình phỏng vấn Để trở thành một người phỏng vấn tốt. . Khái niệm chung về phỏng vấn trực diện Khái niệm Tính chất Ưu điểm Hạn chế Khái niệm Người điều tra trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra để hỏi và ghi chép tài liệu. Phương pháp phỏng vấn trực diện thông thường được hiểu là phỏng vấn miệng còn gọi là cuộc nói chuyện riêng hay trò chuyện có chủ định
đang nạp các trang xem trước