tailieunhanh - Bài giảng Luật Hình sự: Bài 4 - ThS. Vũ Thị Thúy
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 4 - cấu thành tội phạm trình bày các yếu tố của tội phạm, cấu thành tội phạm, phân loại cấu thành tội phạm và các nội dung khác. | CẤU THÀNH TỘI PHẠM Ths. Vũ Thị Thúy I. Các yếu tố của tội phạm - Khách thể của tội phạm: - Mặt khách quan của tội phạm: - Chủ thể của tội phạm: - Mặt chủ quan của tội phạm: II. CẤU THÀNH TỘI PHẠM 1. Định nghĩa - CTTP là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính chất đặc trưng cho một loại tội phạm cụ thể được quy định trong luật hình sự. 2. Các đặc điểm của các dấu hiệu CTTP Các dấu hiệu của CTTP đều do luật định Các dấu hiệu của CTTP có tính bắt buộc Các dấu hiệu của CTTP có tính đặc trưng 3. Mối quan hệ giữa tội phạm và CTTP Là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức pháp lý của tội phạm Là mối quan hệ giữa hiện tượng và khái niệm 4. Ý nghĩa của CTTP CTTP là cơ sở pháp lý của TNHS: Là căn cứ pháp lý để định tội III. PHÂN LOẠI CẤU THÀNH TỘI PHẠM 1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được CTTP phản ánh: CTTP cơ bản: CTTP tăng nặng CTTP giảm nhẹ 2. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTP CTTP vật chất CTTP hình thức 1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được CTTP phản ánh CTTP cơ bản CTTP tăng nặng CTTP giảm nhẹ Trắc nghiệm cụm 2 2. Trong một tội danh luôn có cả ba loại cấu thành tội phạm: cấu thành cơ bản, cấu thành tăng nặng và cấu thành giảm nhẹ. 2. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTP CTTP vật chất CTTP hình thức Nhận định: 3. Một tội phạm mà trên thực tế đã gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội là tội phạm có cấu thành vật chất. 4. Khoản 2 Điều 133 BLHS là tội phạm có CTTP vật chất. * Cơ sở quy định tội phạm có cấu trúc khác nhau: - Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội: + Nếu chỉ riêng hành vi đã thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của loại TP => CTTP hình thức + Ngược lại, nếu chỉ riêng hành vi chưa thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của loại TP => CTTP vật chất. - Tính chất của sự thiệt hại: + Đối với những tội phạm gây ra thiệt hại phi vật chất => CTTP hình thức. + Đối với những tội phạm gây ra thiệt hại về vật chất => CTTP vật chất. * Ý nghĩa: - Là cách thức nhà nước sử . | CẤU THÀNH TỘI PHẠM Ths. Vũ Thị Thúy I. Các yếu tố của tội phạm - Khách thể của tội phạm: - Mặt khách quan của tội phạm: - Chủ thể của tội phạm: - Mặt chủ quan của tội phạm: II. CẤU THÀNH TỘI PHẠM 1. Định nghĩa - CTTP là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính chất đặc trưng cho một loại tội phạm cụ thể được quy định trong luật hình sự. 2. Các đặc điểm của các dấu hiệu CTTP Các dấu hiệu của CTTP đều do luật định Các dấu hiệu của CTTP có tính bắt buộc Các dấu hiệu của CTTP có tính đặc trưng 3. Mối quan hệ giữa tội phạm và CTTP Là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức pháp lý của tội phạm Là mối quan hệ giữa hiện tượng và khái niệm 4. Ý nghĩa của CTTP CTTP là cơ sở pháp lý của TNHS: Là căn cứ pháp lý để định tội III. PHÂN LOẠI CẤU THÀNH TỘI PHẠM 1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được CTTP phản ánh: CTTP cơ bản: CTTP tăng nặng CTTP giảm nhẹ 2. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTP CTTP vật chất CTTP hình thức 1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho xã .
đang nạp các trang xem trước