tailieunhanh - Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương 3 - ThS. Trần Đức Thìn
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương 3 trình bày nhận diện một xử sự nào đó là một xử sự phạm tội, cung cấp căn cứ để phân loại các tội phạm, cung cấp cơ sở để phân biệt tội phạm và các vi phạm pháp luật khác. | Chương III Tội phạm 3. Cung cấp cơ sở để phân biệt tội phạm và các vi phạm pháp luật khác 2. Cung cấp căn cứ để phân loại các tội phạm 1. Nhận diện một xử sự nào đó là một xử sự phạm tội Mục tiêu của bài giảng Nội dung bài giảng 1. Khái niệm về tội phạm 2. Các dấu hiệu của TP 3. Phân loại TP 4. TP và các VPPL khác 5. Bản chất g/cấp của tội phạm T Ô I P H A M K H A I N I Ê M Mệnh đề dùng để phản ánh trường hợp hành vi nguy hiểm cho XH, có lỗi, xâm hại các QHXH được LHS bảo vệ 1. KHÁI NIỆM VỀ TỘI PHẠM . Ý NGHĨA ĐIỀU 8 BLHS99 . ĐỊNH NGHĨA Là cơ sở thống nhất cho việc xác định TP cụ thể Là cơ sở cho việc XD những chế định liên quan đến TP Thể hiện tập trung quan điểm của NN về TP Là cơ sở cho nhận thức và áp dụng những điều luật về TP cụ thể 2. CÁC DẤU HIỆU CỦA TỘI PHẠM Chỉ có hành vi mới có thể gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại Bằng hành vi con người tác động vào thế giới khách quan Tội phạm trước hết là một hành vi vì: NHỮNG DẤU HIỆU THUỘC VỀ NỘI DUNG CỦA TỘI PHẠM DẤU HIỆU VỀ HÌNH THỨC CỦA TP TÍNH CÓ LỖI TÍNH TRÁI PHÁP LUẬT HS TÍNH PHẢI CHỊU HP TÍNH NGUY HIỂM CHO XH 2. CÁC DẤU HIỆU CỦA TỘI PHẠM Tính nguy hiểm cho XH có tính khách quan Hành vi phạm tội và hành vi vi phạm khác Mức độ nghiêm trọng nhiều, ít của HVPT Giúp cho việc cá thể hoá hình phạt Căn cứ vào tính nguy hiểm cho XH cho thấy: . TÍNH NGUY HIỂM CHO XH Tính nguy hiểm cho XH là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất vì nó quyết định các dấu hiệu khác của tội phạm Nguy hiểm cho XH là gây ra thiệt hại hoặc đe doạ gây ra thiệt hại cho các QHXH được LHS bảo vệ Nguy hiểm cho XH còn có nghĩa là người có hành vi đó phải có lỗi . TÍNH NGUY HIỂM CHO XH Nhân thân người có hành vi phạm tội Tính chất của QHXH bị xâm hại Tính chất của HVKQ: phương pháp, thủ đoạn, công cụ. Mức độ thiệt hại gây ra hoặc đe doạ gây ra cho các QHXH Tính chất và mức độ lỗi Động cơ, mục đích của người phạm tội Hoàn cảnh chính trị - xã hội nơi và khi tội phạm xảy ra Những tình tiết làm căn cứ nhận thức, đánh giá tính nguy . | Chương III Tội phạm 3. Cung cấp cơ sở để phân biệt tội phạm và các vi phạm pháp luật khác 2. Cung cấp căn cứ để phân loại các tội phạm 1. Nhận diện một xử sự nào đó là một xử sự phạm tội Mục tiêu của bài giảng Nội dung bài giảng 1. Khái niệm về tội phạm 2. Các dấu hiệu của TP 3. Phân loại TP 4. TP và các VPPL khác 5. Bản chất g/cấp của tội phạm T Ô I P H A M K H A I N I Ê M Mệnh đề dùng để phản ánh trường hợp hành vi nguy hiểm cho XH, có lỗi, xâm hại các QHXH được LHS bảo vệ 1. KHÁI NIỆM VỀ TỘI PHẠM . Ý NGHĨA ĐIỀU 8 BLHS99 . ĐỊNH NGHĨA Là cơ sở thống nhất cho việc xác định TP cụ thể Là cơ sở cho việc XD những chế định liên quan đến TP Thể hiện tập trung quan điểm của NN về TP Là cơ sở cho nhận thức và áp dụng những điều luật về TP cụ thể 2. CÁC DẤU HIỆU CỦA TỘI PHẠM Chỉ có hành vi mới có thể gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại Bằng hành vi con người tác động vào thế giới khách quan Tội phạm trước hết là một hành vi vì: NHỮNG DẤU HIỆU THUỘC VỀ NỘI DUNG CỦA TỘI PHẠM DẤU HIỆU .
đang nạp các trang xem trước