tailieunhanh - Bài giảng Oxit - Hóa 8 - GV.N Nam

Bài giảng Oxit giúp học sinh nắm được khái niệm sự ô xít, sự phân loại ô xít và cách gọi tên ô xít. Nắm được kỹ năng lập CTHH của ô xít. Rèn kỹ năng lập PTHH và CTHH. | BÀI 26 : OXIT BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau ? 1) S + O2 ? 2) ? + O2 MgO 3) Fe + O2 ? 4) C + ? CO2 t0 t0 t0 t0 Đáp án: S (r) + O2 (k) SO2 (k) 2) 2 Mg (r) + O2(k) 2 MgO (r) 3) 3 Fe(r) + 2 O2 (k) Fe3O4 (r) 4) C (r) + O2 (k) CO2 (k) t0 t0 t0 t0 MỤC TIÊU BÀI HỌC I. ĐỊNH NGHĨA II. CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA OXIT III. PHÂN LOẠI OXIT IV. TÊN GỌI OXIT TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT I - ĐỊNH NGHĨA : 1. Ví dụ : SO2, MgO, Fe3O4, CO2, . 2. Định nghĩa : Oxit là hợp chất của hai nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi. TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT Các hợp chất trên có đặc điểm chung là : Gồm 2 nguyên tố Có một nguyên tố là oxi Cho biết trong các chất sau, chất nào thuộc oxit? Chất nào không thuộc oxit? Giải thích. a) HCl d) CaCO3 c) NH3 b) Al2O3 Thuộc oxit vì phân tử có 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. Không thuộc oxit, vì phân tử không có nguyên tố oxi Không thuộc oxit, vì phân tử có ba nguyên tố Không thuộc oxit, vì phân tử không có nguyên tố oxi BÀI TẬP 1: II - CÔNG THỨC. TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT CTTQ: MxOy (n là hoá trị của nguyên tố M) Đẳng thức hoá trị : = II. y Bài tập 2: Lập nhanh công thức oxit của các nguyên tố sau : a) P (V) và O ; b) Cu và O c) Na và O ; d) C (IV) và O. ĐÁP ÁN: A) P (V) VÀ O CÔNG THỨC HOÁ HỌC : P2O5 CU VÀ O CÔNG THỨC HOÁ HỌC : CUO C) NA VÀ O CÔNG THỨC HOÁ HỌC : NA2O D) C (IV) VÀ O CÔNG THỨC HOÁ HỌC : CO2 III – PHÂN LOẠI : TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT CaO Na2O SO2 P2O5 SO3 CO2 MgO Fe2O3 OXIT Oxit tạo bởi phi kim và oxi CaO, Na2O, SO2, P2O5, SO3. CO2, MgO, Fe2O3, Dựa vào thành phần cấu tạo hoá học của oxit. Em hãy phân loại các oxit sau: Oxit tạo bởi kim loại và oxi TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT III – PHÂN LOẠI : a) Oxit axit : - Thí dụ: CO2: có axit tương ứng là H2CO3 ->là oxit axit SO2 : có axit tương ứng là H2SO3 ->là oxit axit - Định nghĩa: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. Oxit axit Axit t­¬ng øng CO2 H2CO3 ( Axit cacbonic) SO2 H2SO3 ( Axit sunfur¬ ) SO3 . | BÀI 26 : OXIT BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau ? 1) S + O2 ? 2) ? + O2 MgO 3) Fe + O2 ? 4) C + ? CO2 t0 t0 t0 t0 Đáp án: S (r) + O2 (k) SO2 (k) 2) 2 Mg (r) + O2(k) 2 MgO (r) 3) 3 Fe(r) + 2 O2 (k) Fe3O4 (r) 4) C (r) + O2 (k) CO2 (k) t0 t0 t0 t0 MỤC TIÊU BÀI HỌC I. ĐỊNH NGHĨA II. CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA OXIT III. PHÂN LOẠI OXIT IV. TÊN GỌI OXIT TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT I - ĐỊNH NGHĨA : 1. Ví dụ : SO2, MgO, Fe3O4, CO2, . 2. Định nghĩa : Oxit là hợp chất của hai nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi. TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT Các hợp chất trên có đặc điểm chung là : Gồm 2 nguyên tố Có một nguyên tố là oxi Cho biết trong các chất sau, chất nào thuộc oxit? Chất nào không thuộc oxit? Giải thích. a) HCl d) CaCO3 c) NH3 b) Al2O3 Thuộc oxit vì phân tử có 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. Không thuộc oxit, vì phân tử không có nguyên tố oxi Không thuộc oxit, vì phân tử có ba nguyên tố Không thuộc oxit, vì phân tử .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.